Bài giảng môn Công nghệ Lớp 7 - Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi
I. MỤC ĐÍCH CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN
1. CHẾ BIẾN THỨC ĂN
ĐIỀU EM CẦN BIẾT
Trong lá sắn, củ sắn tươi có độc tố HCN, ở khoai tây có chất xolanin (có nhiều ở củ non, đặc biệt những củ có màu xanh) trong đậu nành sống có chứa độc tố ức chế sự tiêu hóa protein; khô dầu lạc, thức ăn thừa bị nấm mốc…Những chất độc này bị phá hủy hoặc làm giảm nếu dùng nhiệt để làm chín.
- Làm giảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng
- Làm tăng mùi vị tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hóa
- Loại bỏ chất độc và các vi trùng gây bệnh
2. DỰ TRỮ THỨC ĂN
- Giữ thức ăn lâu hỏng
- Đảm bảo đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Công nghệ Lớp 7 - Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Công nghệ Lớp 7 - Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi
ảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng - Làm tăng mùi vị tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hóa - Loại bỏ chất độc và các vi trùng gây bệnh Vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều hơn, tiêu hóa tốt hơn Vật nuôi sinh trưởng phát triển tốt 2. DỰ TRỮ THỨC ĂN BÀI 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI I. MỤC ĐÍCH CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN 1. CHẾ BIẾN THỨC ĂN 2. DỰ TRỮ THỨC ĂN - Giữ thức ăn lâu hỏng - Đảm bảo đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi - Làm giảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng - Làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hóa - Loại bỏ chất độc và các vi trùng gây bệnh BÀI 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI I. MỤC ĐÍCH CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN 1. CHẾ BIẾN THỨC ĂN 2. DỰ TRỮ THỨC ĂN II. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN 1. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỨC ĂN Cắt ngắn: : Loại thức ăn thô xanh như thân cây ngô, cây lúa, khoai, cỏ, bèo tây N ghiền nhỏ Áp dụng với thức ăn dạng hạt Xử lí nhiệt: Với thức ăn có chất độc hại, khó tiêu như hạt đậu đỗ Bánh men giã nhỏ thành bột, trộn đều với thức ăn tinh bột, vẩy nước ấm vừa đủ, đậy kín, để nơi kín gió, ấm trong 24h. Ủ men: Tinh bột + bột mầm mạ + nước ấm 60 0 C, đậy kín sau 24h vật nuôi có thể sử dụng được. Đường hóa tinh bột: Dùng nước vôi 10% hoặc dd NaOH 2% trộn với rơm, cỏ khô ngâm 24 – 36h rửa sạch cho vật nuôi ăn. Kiềm hóa rơm rạ: Trộn lẫn nhiều loại thức ăn lại với nhau ở dạng rời, sau đó được máy dập tạo thành dạng viên , bánh. Tạo thức ăn hỗn hợp: Sản xuất thức ăn chăn nuôi trong nhà máy PP chế biến thức ăn vật nuôi Hình thức chế biến PP vật lí PP hóa học PP sinh học PP tạo thức ăn hỗn hợp Bài tập: Hãy quan sát h.66 rồi điền vào cột hình thức chế biến ứng với các phương pháp Chế biến thức ăn Cắt ngắn, Nghiền nhỏ, Xử lí nhiệt Đường hóa tinh bột,Kiềm hóa rơm rạ Ủ men Hỗn hợp Hình 66: Các phương pháp chế biến thức ăn HOẠT ĐỘNG NHÓM BÀI 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI ...Phương pháp vật lí: Cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt + Phương pháp hóa học: Kiềm hóa rơm rạ, đường hóa tinh bột. + Phương pháp vi sinh: Ủ lên men. + Phối trộn nhiều thức ăn để tạo ra thức ăn hỗn hợp 2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DỰ TRỮ THỨC ĂN Hình 67: Các phương pháp dự trữ thức ăn Laøm khoâ UÛ xanh a) b) d) c) a) b) d) c) làm khô ủ xanh Quan sát hình 67 rồi điền từ thích hợp vào chổ trống Để dự trữ thức ăn trong chăn nuôi, người ta thường dùng phương pháp(1)....với cỏ, rơm và các loại củ, hạt. Dùng phương pháp dự trữ(2)......với các loại rau cỏ xanh. BÀI 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI I. MỤC ĐÍCH CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN 1. CHẾ BIẾN THỨC ĂN 2. DỰ TRỮ THỨC ĂN II. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN 1. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỨC ĂN + Phương pháp vật lí: Cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt + Phương pháp hóa học: Kiềm hóa rơm rạ, đường hóa tinh bột. + Phương pháp vi sinh: Ủ lên men. + Phối trộn nhiều thức ăn để tạo ra thức ăn hỗn hợp 2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DỰ TRỮ THỨC ĂN + Dự trữ thức ăn ở dạng khô bằng nguồn nhiệt từ mặt trời hoặc sấy khô bằng điện, than + Dự trữ thức ăn ở dạng nhiều nước: ủ xanh THỨC ĂN PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN PHƯƠNG PHÁP DỰ TRỮ Thức ăn củ, quả, hạt Thức ăn giàu tinh bột Thức ăn nhiều chất xơ (rơm, cỏ, thân cây) BÀI TẬP CỦNG CỐ Nghiền nhỏ, nấu chín, rang Thái lát; nghiền bột; Nấu chín; đường hóa Cắt nhỏ, phơi khô, cất vào chum, vại, bao Phơi khô, cất vào chum vại hoặc bao Cắt ngắn, kiềm hoá. Phơi khô, ủ xanh Củng cố kiến thức Ghi nhớ: Có nhiều cách chế biến thức ăn vật nuôi như cắt ngắn, nghiền nhỏ, rang , hấp, nấu chín, đường hóa, kiềm hóa , ủ lên men và tạo thành thức ăn hỗn hợp. Thức ăn vật nuôi thường được dự trữ bằng phương pháp làm khô hoặc ủ xanh. Công việc về nhà 1.Học bài 39 2.Nghiên cứu trước bài 40 + Phân loại thức ăn theo thành phần dinh dưỡng +Cách sản xuất thức ăn thường sử dụng ở g
File đính kèm:
- bai_giang_mon_cong_nghe_lop_7_bai_39_che_bien_va_du_tru_thuc.ppt