Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tuần 22, Tiết 43, Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ 1428-1527 (Tiếp theo) - Trịnh Thị Hạnh

II.TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI

1. Kinh tế:

a. Nông nghiệp:

- Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng

- Đặt ra một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp

- Thực hiện “phép quân điền”

- Cấm giết trâu bò bừa bãi.

b. Công, thương nghiệp:

- Phát triển nhiều ngành nghề thủ công ở làng xã.

- Kinh đô Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công.

- Các công xưởng nhà nước quản lý(cục bách tác được quan tâm).

* Thương nghiệp:

- Trong nước: chợ phát triển.

- Buôn bán với nước ngoài vẫn duy trì

pptx 8 trang letan 22/04/2023 3900
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tuần 22, Tiết 43, Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ 1428-1527 (Tiếp theo) - Trịnh Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tuần 22, Tiết 43, Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ 1428-1527 (Tiếp theo) - Trịnh Thị Hạnh

Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tuần 22, Tiết 43, Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ 1428-1527 (Tiếp theo) - Trịnh Thị Hạnh
ọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở: -Các ngành nông nghiệp, tcn, thương nghiệp như thế nào? Nhà nước đã có những biện pháp nào để phát triền? Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - Hs trình bày kết quả. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của hs. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành 
1.Kinh tế: 
lĩnh vực 
Tình hình phát triển 
Nông nghiệp 
-Nhà Lê cho lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, thay nhau về quê sản xuất 
-Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng; đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ... 
-Thi hành chính sách quản điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy 
Thủ công nghiệp 
-Có nhiều làng nghề nổi tiếng(bát tràng,chu đậu,..), còn phường thủ công có: dệt Nghi tàm(Thăng Long), giấy Yên Bái,.... Cục Bách Tác: phụ trách đồ dùng cho nhà vua( vũ khí, đóng thuyền,...) 
Thương nghiệp 
-Khuyến khích lập chợ mới, họp chợ. 
-Duy trì và kiểm soát buôn bán vs nước ngoài ở các cửa khẩu lớn 
 Sơ đồ giai cấp, tầng lớp trong xã hội. 
 CÂU HỎI ÔN TẬP 
1.Để khôi phục và phát triển sản xuất nông nghiệp, nhà Lê đã làm gì? 
2 .Em có nhận xét gì về những biện pháp của nhà nước Lê sơ đối với nông nghiệp? 
3 .Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế thời Lê sơ? 
4. Xã hội thời Lê Sơ có những giai cấp nào? 
5. So sánh xã hội thời Lê sơ với thời Trần? 
Gv: TRỊNH THỊ HẠNH 
 Bài 20: 
NUỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ 1428-1527(TT) 
SỬ 7- TUẦN 22- TIẾT 44 
III. TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC 
Tình hình giáo dục và khoa cử : 
-Dựng lại Quốc tử Giám. 
-Mở nhiều trường học 
-Tổ chức các khoa thi. 
-Nho giáo chiếm địa vị độc tôn 
  So sánh điềm khác với thời Lê – Trần: 
- Thời Lê các phủ đều có trường c...8 Nguyễn Trãi đã viết một áng hùng văn là gì? 
4/ Dưới thời Lê sơ, tác phẩm sử học gồm 15 quyển có tên là gì? 
5/ Thi cử ở thời Lê sơ đượ quy định chặt chẽ qua mấy kì? 
6/ Trong thời Lê sơ, tôn giáo nào bị hạn chế? 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_lop_7_tuan_22_tiet_43_bai_20_nuoc_dai.pptx