Bài giảng môn Luyện từ và câu Lớp 2 - Tuần 20 - Bài: Từ ngữ về thời tiết. Đặt câu và trả lời câu hỏi khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than
Bài 1: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để chỉ thời tiết của từng mùa:
Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi
dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ,
lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)
a) Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
- Bao giờ lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)
a) Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
Mẫu: Bao giờ lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
- Lúc nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
- Tháng mấy lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
- Mấy giờ lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Luyện từ và câu Lớp 2 - Tuần 20 - Bài: Từ ngữ về thời tiết. Đặt câu và trả lời câu hỏi khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Luyện từ và câu Lớp 2 - Tuần 20 - Bài: Từ ngữ về thời tiết. Đặt câu và trả lời câu hỏi khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than
bảo tàng? - Mấy giờ lớp bạn đi thăm viện bảo tàng? Bài 2 : Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ ) b) Khi nào trường bạn nghỉ hè? c) Bạn làm bài tập này khi nào? d) Bạn gặp cô giáo khi nào? Bài 2 : Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ ) a) Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng? b) Khi nào trường bạn nghỉ hè? - Bao giờ trường bạn nghỉ hè? - Lúc nào trường bạn nghỉ hè? - Tháng mấy trường bạn nghỉ hè? Bài 2 : Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ ) c) Bạn làm bài tập này khi nào? - Bạn làm bài tập này bao giờ? - Bạn làm bài tập này lúc nào? - Bạn làm bài tập này tháng mấy? - Bạn làm bài tập này mấy giờ? Bài 2 : Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ ) d) Bạn gặp cô giáo khi nào? - Bạn gặp cô giáo bao giờ? - Bạn gặp cô giáo lúc nào? - Bạn gặp cô giáo mấy giờ? Bài 2 : Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ ) Bài 3 : Em chọn dấu chấm hay dấu chấm than để điền vào ô trống? Ông Mạnh nổi giận, quát: - Thật độc ác b) Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa, thét: - Mở cửa ra - Không Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào ! . ! ! B là đáp án đúng Khoanh tròn vào câu có dấu câu đúng nhất: Hoa mai đẹp quá. Hoa mai đẹp quá! Hoa mai đẹp quá. Hãy chọn câu đúng nhất: Đặc điểm thời tiết của mùa hạ: C. Ấp áp B. Se se lạnh A. Nóng bức, oi nồng A là đáp án đúng Em hãy nêu đặc điểm về thời tiết của mùa đông? Chúc mừng bạn ! Hoa may mắn Bạn nhận được một phần quà Xem l ạ i b à i.- Chu ẩ n b ị : Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu. Dặn dò: CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
File đính kèm:
- bai_giang_mon_luyen_tu_va_cau_lop_2_tuan_20_bai_tu_ngu_ve_th.ppt