Bài giảng môn Tin học Lớp 8 - Bài thực hành 7: Xử lí dãy số trong chương trình

Bài 1.

Viết chương trình nhập điểm của các bạn trong lớp. Sau đó in ra màn hình số bạn đạt kết quả học tập loại giỏi, khá, trung bình và kém (theo tiêu chuẩn từ 8.0 trở lên đạt loại giỏi, từ 6.5 đến 7.9 đạt loại khá, từ 5.0 đến 6.4 đạt trung bình và dưới 5.0 xếp loại kém).

Input:

 Điểm của các bạn trong lớp.

* Output:

Số các bạn đạt kết quả học tập loại giỏi, khá, trung bình, yếu (theo tiêu chuẩn từ 8.0 trở lên đạt loại Giỏi, từ 6.5 đến 7.9 đạt loại Khá, từ 5.0 đến 6.4 đạt trung bình và dưới 5.0 xếp loại kém)

ppt 18 trang letan 14/04/2023 4960
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Tin học Lớp 8 - Bài thực hành 7: Xử lí dãy số trong chương trình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Tin học Lớp 8 - Bài thực hành 7: Xử lí dãy số trong chương trình

Bài giảng môn Tin học Lớp 8 - Bài thực hành 7: Xử lí dãy số trong chương trình
.0 trở lên đạt loại giỏi , từ 6.5 đến 7.9 đạt loại khá , từ 5.0 đến 6.4 đạt trung bình và dưới 5.0 xếp loại kém ). 
Bài 1 . 
Input, Output của bài toán ? 
 * Input : 
 Điểm của các bạn trong lớp . 
* Output : 
Số các bạn đạt kết quả học tập loại giỏi , khá , trung bình , yếu ( theo tiêu chuẩn từ 8.0 trở lên đạt loại Giỏi , từ 6.5 đến 7.9 đạt loại Khá , từ 5.0 đến 6.4 đạt trung bình và dưới 5.0 xếp loại kém ) 
Ý tưởng tìm số các bạn đạt kết quả học tập loại giỏi , khá , trung bình , yếu ? 
* Ý tưởng :  - Đặt các giá trị ban đầu : Giỏi :=0; Khá :=0; Trungbinh :=0; Kém :=0;- Lần lượt cho chạy từ 1 đến n và kiểm tra :+ Nếu A[i ]>=8.0 thì đếm số HS giỏi là : Giỏi :=Giỏi+1+ Nếu A[i ]=6.5 thì đếm số HS khá là : Khá :=Khá+1+ Nếu A[i ]=5.0 thì đếm số HS trung bình là : trung bình := trung bình+1+ Còn lại là số HS yếu : yếu :=yếu+1 
Liệt kê các biến dự định sẽ sử dụng trong chương trình ? 
Tìm hiểu phần khai báo dưới đây và tìm hiểu tác dụng của từng biến ? 
program Phanloai ; 
uses crt ; 
Var i,n,Gioi,Kha,Trungbinh,Kem : integer; 
 A: array[ 1..100 ] of real; 
- i: Biến đếm 
- n: Biến để nhập số các bạn trong lớp sẽ được nhập vào . 
- Gioi , Kha , Trungbinh , Kem : Số các học sinh giỏi , khá , trung bình , yếu . 
- A: Biến mảng , dùng để lưu điểm số của các học sinh trong lớp , có kiểu số thực . 
Phần thân chương trình sẽ tương tự dưới đây : 
Begin 
clrscr ; 
write(‘Nhap so cac ban trong lop, n = ‘); readln(n ); 
writeln(‘Nhap diem:’); 
For i:=1 to n do 
 Begin 
 write(i ,’. ‘); 
 readln(a[i ]); 
 End; 
Gioi :=0; Kha :=0; Trungbinh :=0; Kem :=0; 
for i:=1 to n do 
 begin 
 if a[i ]>=8.0 then Gioi :=Gioi+1; 
 if ( a[i ]=6.5) then Kha :=Kha+1; 
 if ( a[i ]>=5)and(a[i]<6.5)then Trungbinh :=trungbinh+1 
 if a[i ]<5 then Kem :=Kem+1; 
 end; 
writeln(‘Ket qua hoc tap:’); 
writeln(Gioi ,’ ban hoc gioi ’); 
writeln(Kha ,’ ban hoc kha ’); 
writeln(Trungbinh ,’ ban hoc trung binh ’); 
writeln(Kem ,’ ban hoc kem ’); 
readln... trên vào vị trí thích hợp trong chương trình . Thêm các lệnh cần thiết , dịch và chạy chương trình với các số liệu thử . 
Tin häc 8 
1. Cú pháp khai báo biến mảng kiểu số nguyên và số thực trong Pascal có dạng : 
Var : array[..] of integer; 
Var : array[..] of real; 
Trong đó , chỉ số đầu không lớn hơn chỉ số cuối . 
2. Tham chiếu tới phần tử của mảng được xác định bằng cách : 
[ chỉ số ] 
Tæng kÕt 
h­íng dÉn vÒ nhµ 
Hoàn thành 2 bài tập 
Chuẩn bị bài mới 
tin 8 
Tr­êng THCS B¾c NghÜa 
ch©n thµnh c¶m ¬n quý thÇy c« cïng tÊt c¶ c¸c em häc sinh 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_tin_hoc_lop_8_bai_thuc_hanh_7_xu_li_day_so_tro.ppt