Bài tập ôn tập Hóa học Lớp 9

CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

Câu 1 (NB): Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là

A. CO2.                                               B. Na2O.                     C. SO2.                        D. P2O5.

Câu 2 (NB): Chất không tác dụng với dung dịch HCl  là

A. Mg.                    B. CuO.                     C. SO2 .                  D. NaOH .

Câu 3 (NB): Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là

A. làm quỳ tím hoá xanh.                                          

B. tác dụng với oxit axit tạo thành muối  và nước.

C. tác dụng với axit tạo thành muối và nước.           

D. bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước.

Câu 4 (NB): NaOH tác dụng với chất nào sau đây?

A. CuO.                             B. HCl.                C. NaCl.                        D. KOH.

Câu 5 (NB): Trong công nghiệp khí SO2 được điều chế bằng cách

A. cho Na2SO3 tác dụng với dung dịch H2SO4.

B. nhiệt phân CaSO3 ở nhiệt độ cao.

C. cho Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng.

D. đốt cháy quặng pirit sắt.

Câu 6 (NB): Điện phân dung dịch natri clorua (NaCl) bão hoà trong bình điện phân có 

màng ngăn thu được khí là

A. H2 và O2.B. H2 và Cl2.                        C. O2 và Cl2.          D. Cl2 và HCl.

Câu 7 (NB): Chất nào là phân bón hoá học kép

A. (NH4)2SO4.               B. Ca(H2PO4)2.            C. KCl.                        D. KNO3 .                                               

Câu 8 (NB): Cho phương trình phản ứng Na2CO3+  2HCl → 2NaCl + X  +H2O. X là

A. CO.                           B. CO2.                             C. H2 .                     D. Cl2.

Câu 9 (TH):Hóa chất dùng để phân biệt dung dịch NaOH và dung dịch Ba(OH)2 là

A. KOH.                        B.CaO.                              C. HCl.                  D. H2SO4.

Câu 10 (TH): Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng

A. NaOH, HCl.                                B. Ca(OH)2, CuO.

C. HCl, CO2.                                   D. NaOH, KCl.

Câu 11 (TH): Nhóm chất tác dụng với dung dịch HCl là 

A. Na2O, SO3 , CO2.                               

B. K2O, P2O5, CaO. 

C. BaO, SO3, P2O5.

D. CaO, BaO, Na2O.

doc 28 trang Khải Lâm 29/12/2023 3460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập ôn tập Hóa học Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập ôn tập Hóa học Lớp 9

Bài tập ôn tập Hóa học Lớp 9
B. Ca(H2PO4)2.	C. KCl. 	D. KNO3 . 
Câu 8 (NB): Cho phương trình phản ứng Na2CO3+ 2HCl → 2NaCl + X +H2O. X là
A. CO. B. CO2. C. H2 . D. Cl2.
Câu 9 (TH):Hóa chất dùng để phân biệt dung dịch NaOH và dung dịch Ba(OH)2 là
A. KOH. B.CaO. C. HCl. D. H2SO4.
Câu 10 (TH): Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng
A. NaOH, HCl. B. Ca(OH)2, CuO.
C. HCl, CO2. D. NaOH, KCl.
Câu 11 (TH): Nhóm chất tác dụng với dung dịch HCl là 
A. Na2O, SO3 , CO2. 
B. K2O, P2O5, CaO. 
C. BaO, SO3, P2O5.
D. CaO, BaO, Na2O.
Câu 12( TH):Dung dịch KOH phân biệt được 2 muối nào
A. NaCl và MgCl2.	 B. NaCl và BaCl2.	
C. Na2SO4 và Na2CO3.	 D. NaNO3 và K2CO3. 
Câu 13 (TH): Cặp chất làm đục nước vôi trong Ca(OH)2 là
A. CO2, Na2O. B. CO2, SO2.
C. SO2, K2O . D. SO2, BaO.
Câu 14 (TH): Thuốc thử nhận biết các dung dịch NaOH, HCl, NaCl là
A. quỳ tím. B. KOH.
C. K2CO3. D. Na2SO4.
Câu 15 (TH): Để làm sạch dung dịch đồng nitrat Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3, dùng kim loại
A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Au.
Câu 16 (TH): Trong các loại phân bón sau, loại phân bón có lượng đạm cao nhất là
A. NH4NO3. B. NH4Cl.	 C. (NH4)2SO4. 	D. (NH2)2CO.
Câu 17 (TH): Hiện tượng gì xảy ra khi cho dung dịch Ba(NO3)2 vào dung dịch H2SO4
A. Có kết tủa trắng. B. Có kết tủa nâu đỏ.
C. Có khí bay ra. D. Có kết tủa xanh lam. 
Câu 18 (TH): Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là
A. có kết tủa trắng xanh.
B. có khí thoát ra.
C. có kết tủa nâu đỏ.
D. kết tủa màu trắng.
Câu 19 (VD): Cho 20 g hỗn hợp hai oxit dạng bột là CuO và Fe2O3. Dùng khí CO để khử hoàn toàn hai oxit thành kim loại, thu được 14,4 g hỗn hợp hai kim loại.
Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Các phương trình hoá học
CuO + CO ® Cu + CO2 (1)
 x mol x mol
Fe2O3 + 3CO ® 2Fe + 3CO2 (2)
y mol 2y mol
Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp đầu.
Khối lượng hỗn hợp	 80x + 160y = 20 (I)
Khối lượng hai kim loại
 64x + 112y = 14,4 (II)
Giải r... nHSO = 0,1 x 2 = 0,2 (mol)
 mNaOH = 0,2 x 40 = 8 (g)
Câu 23(VD): Có 3 lọ đựng các dung dịch không nhãn: NaCl, Na2SO4, NaOH. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết phương trình hoá học.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Trích mẫu thử, đánh số thứ tự.
Nhỏ mỗi chất trên vào quỳ tím, quỳ tím chuyển màu xanh là NaOH. 
Nhận biết 2 muối bằng cách cho tác dụng với BaCl2 dung dịch nào phản ứng xuất hiện chất không tan màu trắng là Na2SO4 , còn lại là NaCl. 
PTHH: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl 
Câu 24 (VD): Trộn 500 gam dung dịch CuSO4 4% với 300 gam dung dịch BaCl2 5,2% thu được kết tủa A và dung dịch B.Tính khối lượng kết tủa A. Khối lượng CuSO4 có trong 500 gam dung dịch là
HƯỚNG DẪN GIẢI
(g) (mol)
Khối lượng BaCl2 là: 
(g) (mol)
Theo phương trình phản ứng: 
 CuSO4 + BaCl2 BaSO4¯+CuCl2
1 mol 1 mol 1 mol 1 mol 
 ? 0,075 mol ? ?
Số mol của CuSO4 tham gia phản ứng bằng: 
 (mol) 
Số mol CuSO4 dư là: 
 0,125 – 0,075 = 0,05 (mol)
Chất kết tủa A là BaSO4 có khối lượng là: 
(g)
Câu 25 (VD):Hãy dùng các phương trình hóa học để giải thích vì sao không được bón chung các loại phân đạm: đạm 2 lá NH4NO3, đạm sunfat (NH4)2SO4 với vôi. 
HƯỚNG DẪN GIẢI
 Nếu bón chung với vôi thì luôn bị thất thoát đạm do giải phóng NH3.
2NH4NO3 + Ca(OH)2® Ca(NO3)2 + 2NH3­ + 2H2O
(NH4)2SO4 + Ca(OH)2® CaSO4 + 2NH3­ + 2H2O
(NH4)2CO3 + Ca(OH)2® CaCO3 ¯ + 2NH3­ + 2H2O
Câu 26 (VD): Cho 300 ml dung dịch CuCl2 0,5M tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH, thu được một kết tủa X và một dung dịch Y. Tính khối lượng kết tủa X và nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng. 
HƯỚNG DẪN GIẢI
CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2¯ + 2NaCl
0,15 0,3 0,15	 0,4(mol)
	Nồng độ mol của dung dịch NaOH là:
Câu 27 (VD): Viết phương trình hoá học hoàn thành dãy chuyển đổi sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). 
 Al AlCl3 Al(OH)3 Al2O3Al2(SO4)3AlCl3
HƯỚNG DẪN GIẢI
Các phương trình hóa học:
(1) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
(2) AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl
(3) 2Al(OH)3 t˚ Al2O3 + 3H2O
(4) Al2O3 + 3H2...ại cần tìm là R.
Phương trình hóa học : RCO3 + H2SO4 --> RSO4 + CO2 + H2O
Số mol muối tạo thành: nRSO4 = (16−12,4):(96−60 )= 0,1 mol
Ta có: (R + 60).0,1 = 12,4 Suy ra R = 12,4:0,1 – 60 = 64
R = 64, vậy kim loại cần tìm là Cu.
CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
Câu 1 (NB): Trong các kim loại sau, kim loại dẫn điện tốt nhất là:
A. Nhôm (Al). B. Bạc (Ag).C. Đồng (Cu). D. Sắt (Fe).
Câu 2 (NB): Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí hiđro là:
A. Đồng. 	B. Lưu huỳnh.	C. Kẽm.	D. Thuỷ ngân.
Câu 3 (NB): Kim loại không tác dụng với dung dịch axit HCl là
A. K.	B. Zn.	C. Mg.	D. Cu.	
Câu 4 (NB): Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là:
A. Na, Mg, Zn. 	B. Al, Zn, Na.
C. Mg, Al, Na. 	D. Pb, Al, Mg. 
Câu 5 (NB): Nhôm không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch HCl.	B. Dung dịch H2SO4 loãng.	
C. Dung dịch CuSO4.	D. Dung dịch MgCl2.
Câu 6 (NB):Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo máy bay do
A. nhiệt độ nóng chảy cao.	B. nhẹ và bền.
C. dẫn điện tốt.	D. có tính dẻo.
Câu 7 (NB): Nguyên tắc sản xuất gang là
A. dùng cacbon oxit khử oxit sắt ở nhiệt độ cao trong lò cao.	
B. dùng Al để khử oxit sắt trong lò cao.
C. dùng H2 để khử oxit sắt trong lò cao.	
D. dùng cacbon để khử các oxit sắt.
Câu 8 (NB): Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trong môi trường
A. không khí khô.
B. nước cất không có hòa tan oxi.
C. nước có hòa tan oxi.
D. nước có hòa tan muối ăn.
Câu 9 (NB): Kim loại nào sau đây tác dụng với nước ở điều kiện thường? 
A. Cu.	B. Fe.	C. Na.	D. Al.
Câu 10 (TH): Trong phòng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong chất lỏng nào sau đây?
A. nước.B. dầu hỏa.	 C. giấm ăn.	 D. ancol etylic.
Câu 11 (TH): Ngâm đinh sắt trong dung dịch CuSO4 loãng, hiện tượng xảy ra là:
A. Sủi bọt khí, màu xanh của dung dịch nhạt dần.
B. Có chất rắn màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch đậm dần.
C. Có chất rắn màu đỏ phủ lên đinh sắt, dung dịch không đổi màu.
D. Có chất rắn màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xa

File đính kèm:

  • docbai_tap_on_tap_hoa_hoc_lop_9.doc