Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lý Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

A- Lý Thuyết 
BÀI: CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA(TRUNG QUỐC) 
Câu 1: Trình bày đặc điểm vị trí địa lí và lãnh thổ của Trung Quốc 
- Đất nước có diện tích rộng lớn (thứ 4 thế giới),  
nằm trong khu vực Trung – Đông Á. 
- Giới hạn lãnh thổ: 
+ Kéo dài từ 200 B đến 530 B, 730 Đ đến 1350 Đ. 
+ Tiếp giáp 14 quốc gia. 
+ Bờ biển kéo dài từ bắc → nam (9000km), mở   
rộng ra Thái Bình Dương. 
- Có 22 tỉnh, 5 khu tự trị, 4 thành phố trực thuộc  
Câu 2: Phân tích thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí Trung Quốc 
* Thuận lợi:  
- Thiên nhiên phong phú, đa dạng => điều kiện để phát triển nhiều ngành kinh tế. 
- Dễ dàng trao đổi kt, văn hóa, khoa học- kĩ thuật với nhiều nước trên thế giới bằng cả đường bộ và đường 
biển. 
- Vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng, bờ biển dài, kín gió… => cho phép phát triển tổng hợp kt biển. 
* Khó khăn:  
- Lãnh thổ rộng => khai thác tài nguyên khó khăn. 
- Đường biên giới dài, hiểm trở => hạn chế khả năng giao lưu, buôn bán với các nước lân cận và bảo vệ lãnh 
thổ. 
- Đây là vị trí hay xảy ra động đất, bão, lũ, hạn hán. 
Câu 3: So sánh đặc điểm tự nhiên của Miền Đông và Miền Tây Trung Quốc. Phân tích thuận lợi và 
khó khăn của nó đến sự phát triển kinh tế xã hội
pdf 10 trang letan 18/04/2023 2580
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lý Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lý Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lý Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
 
 - Lãnh thổ rộng => khai thác tài nguyên khó khăn. 
 - Đường biên giới dài, hiểm trở => hạn chế khả năng giao lưu, buôn bán với các nước lân cận và bảo vệ lãnh 
thổ. 
 - Đây là vị trí hay xảy ra động đất, bão, lũ, hạn hán. 
Câu 3: So sánh đặc điểm tự nhiên của Miền Đông và Miền Tây Trung Quốc. Phân tích thuận lợi và 
khó khăn của nó đến sự phát triển kinh tế xã hội 
Tự nhiên đa dạng có sự phân hoá giữa Đông Tây của lãnh thổ. 
Yếu tố tự nhiên Miền Đông Miền Tây 
Vị trí, diện 
tích, lãnh thổ 
Trải dài từ miền duyên hải đến đất liền, đến 
kinh tuyến 1050 Đ 
730 Đ đến 1050 Đ 
Địa hình Đồng bằng ven biển, đồi thấp phía tây. Núi cao, cao nguyên, bồn địa. 
Thổ nhưỡng Đất phù sa màu mỡ → trồng lương thực Đất núi cao, ít có giá trị 
Khí hậu Thuộc khu vực gió mùa, phía Bắc ôn đới, 
phí Nam cận nhiệt. 
Ôn đới lục địa, khí hậu núi cao. 
Thuỷ văn Sông lớn (Trường Giang, Hoàng Hà). Sông nhỏ, dòng chảy tạm thời. 
Khoáng sản Giàu khoáng sản kim loại màu. Dầu khí, than, sắt. 
Đánh giá + Thuận lợi: Phát triển nền NN với cơ cấu 
cây trồng , vật nuôi đa dạng.Phát triển các 
ngành CN khai thác và chế biến khoáng sản. 
Dịch vụ phát triển: GTVT biển, du lịch Là 
nơi tập trung đông dân 
+ Khó khăn: Thường xuyên có bão, lũ lụt 
+ Thuận lợi: Phát triển chăn nuôi. 
Giàu tiềm năng cho phát triển các 
ngành CN và thủy điện. 
+ Khó Khăn: không thuận lợi để 
phát triển trồng trọt,đi lại khó, GT 
tốn kém 
BÀI : ĐÔNG NAM Á 
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đề cương ôn tập HK2 – Môn Địa lý 11 
Trang 2 
Câu 1: Trình bày đặc điểm về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ khu vực Đông Nam Á? Vị trí địa lí, phạm 
vi lãnh thổ có ý nghĩ gì đối với sự phát triển kinh tế– xã hội? 
• Đặc điểm về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ khu vực Đông Nam Á: 
Vị trí địa lí: 
- Nằm ở phía đông nam châu Á. 
- Nằm ở khu vực nội chí tuyến. 
- Là nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương 
- Có vị trí cầu nối giữa lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a. 
Phạm vi lãnh thổ: 
-...ianma và VN có mùa đông lạnh. 
- Sông lớn, nhiều phù sa, nhiều nước; 
như sông Mê Công, Hồng, Iraoadi, 
Mênam 
-Khí hậu nhiệt đới gió mùa và 
xích đạo. 
- Sông nhỏ, ngắn; ít sông 
Tài nguyên Than, sắt, dầu mỏ, thiếc... 
Dầu mỏ, than, thiếc,khí tự nhiên, 
đồng... 
Câu 3: Phân tích những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á đối với sự phát 
triển kinh tế- xã hội? 
* Thuận lợi: 
- Do khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú (đất phù sa, đất đỏ badan ), mạng lưới sông ngòi dày đặc, 
nhiều nước, phù sa thuận lợi cho việc phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới. 
- Các nước trong khu vực (trừ Lào) đều giáp biển, thuận lợi để phát triển các ngành kinh tê biển cũng như 
thương mại, hàng hải. 
- Đông Nam Á nằm trong vành đai sinh khoáng nên có nhiều khoáng sản, thuận lợi cho phát triển công 
nghiệp. Vùng thềm lục địa có nhiều dầu khí, là nguồn nguyên, nhiên liệu cho phát triển kinh tế. 
- Diện tích rừng rộng lớn, thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp. 
*Khó khăn: 
 - Do Đông Nam Á có vị trí kề sát “vành đai lửa Thái Bình Dương”, lại là nơi hoạt động của các áp thấp 
nhiệt đới nên gặp nhiều thiên tai làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt đông kinh tế- xã hội: động đất, núi 
lửa, sóng thần... 
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đề cương ôn tập HK2 – Môn Địa lý 11 
Trang 3 
 - Diện tích rừng đang có nguy cơ thu hẹp do một số vùng ven biển bị nhiễm mặn và khai thác không hợp 
lý..., làm tăng diện tích đất trống, đồi trọc. 
 - Khai thác tài nguyên bừa bãi làm cạn kiệt và ô nhiễm môi trường. 
Câu 4: Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội của khu vực Đông Nam Á? Đặc điểm dân cư, xã hội đó có 
ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế- xã hội của khu vực? 
* Đặc điểm dân cư: 
- Dân số: 556,2 triệu người (năm 2005). 
- Mật độ dân số: 124 người/km2 (năm 2005, trong khi mật độ dân số thế giới là 48 người/km2) 
-Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trước đây khá cao, hiện nay đã có xu hướng giảm. 
- Dân cư phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở...ó khăn trong việc quản lí, ổn định chính trị ở các nước. 
Câu 5: Nêu các mục tiêu chính và cơ chế hợp tác của ASEAN? Hãy lấy ví dụ cụ thể minh hoạ cho một 
trong các cơ chế hợp tác để đạt được mục tiêu chung của ASEAN? 
* Mục tiêu chính của ASEAN: 
- Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên. 
- Xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hoà bình, ổn định, có nền kinh tế, văn hoá, xã hội phát triển. 
- Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa ASEAN với các nước, khối nước 
hoặc các tổ chức kinh tế khác. 
=> mục tiêu tổng quát: Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hoà bình, ổn định, cùng phát triển. 
* Cơ chế hợp tác của ASEAN: 
- Thông qua các diễn đàn, hiệp ước, tổ chức các hội nghị. 
- Thông qua các dự án, chương trình phát triển. 
- Xây dựng “ khu vực thương mại tự do ASEAN”. 
- Thông qua các hoạt động văn hoá, thể thao khu vực. 
=> đảm bảo thực hiện các mục tiêu của ASEAN. 
Câu 6: ASEAN được thành lập vào thời gian nào? Kể tên các nước thuộc ASEAN? Tại sao mục tiêu 
của ASEAN lại nhấn mạnh đến sự hoà bình, ổn định? 
- Năm 1967, tại Băng Cốc (Thái Lan), 5 nước: Thái lan, Inđônexia, Malaixia, Philippin và Xingapo đã kí 
tuyên bố về việc thành lập “Hiệp hội các nước Đông Nam Á”, viết tắt là ASEAN. 
- Các nước thuộc ASEAN (10 nước): Malaixia, Lào, Việt Nam, Mianma, Brunay, Philippin, Campuchia, 
Inđonexia, Thái Lan, Xingapo. 
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đề cương ôn tập HK2 – Môn Địa lý 11 
Trang 4 
- Mục tiêu của ASEAN là nhấn mạnh đến sự hoà bình, ổn định vì: 
 + Mỗi nước trong khu vực, mức độ khác nhau và tuỳ từng thời kỳ, giai đoạn lịch sử khác nhau đều chịu 
ảnh hưởng của sự mất ổn định mà nguyên nhân do vấn đề sắc tộc, tôn giáo hoặc do các thế lực thù địch nước 
ngoài gây nên đều đã nhận thức đầy đủ, thống nhất cao về sự ổn định để phát triển. 
 + Vấn đề biên giới, đảo, vùng biển đặc quyền về kinh tế... trong khu vực Đông Nam Á còn nhiều tranh 
chấp phức

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_2_mon_dia_ly_lop_11_nam_hoc_2019_2020.pdf