Đề cương ôn tập học kì I môn Tin học Lớp 8

A- TRẮC NGHIỆM:

 

Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính

Câu 1: Chương trình máy tính được tạo ra gồm những bước nào?

A. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình     

B. Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy          

C. Viết chương trình bằng ngôn ngữ máy rồi dịch chương trình thành ngôn ngữ máy

D. Viết chương trình trên giấy rồi gõ vào máy tính

Câu 2: Chương trình dịch làm gì? 

A. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy        

B. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ tự nhiên  

C. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ lập trình        

D. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ tự nhiên        

Câu 3: Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc như thế nào? 

A. thông qua một từ khóa    

B. thông qua các tên 

C. thông qua các lệnh         

D. thông qua một lệnh        

Câu 4: Viết chương trình là gì? 

A. hướng dẫn máy tính        

B. thực hiện các công việc   

C. hay giải một bài toán cụ thể      

D. Cả A, B và C         

Câu 5: Tại sao cần viết chương trình? 

A. viết chương trình giúp con người         

B. điều khiển máy tính        

C. một cách đơn giản và hiệu quả hơn     

D. Cả A, B và C         

Câu 6: Ngôn ngữ lập trình là gì? 

A. ngôn ngữ dùng để viết một chương trình máy tính   

B. ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính    

C. các dãy bit (dãy các số chỉ gồm 0 và 1) 

D. chương trình dịch

doc 10 trang letan 13/04/2023 4460
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Tin học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì I môn Tin học Lớp 8

Đề cương ôn tập học kì I môn Tin học Lớp 8
	
B. điều khiển máy tính	
C. một cách đơn giản và hiệu quả hơn	
D. Cả A, B và C	
Câu 6: Ngôn ngữ lập trình là gì? 
A. ngôn ngữ dùng để viết một chương trình máy tính	
B. ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính	
C. các dãy bit (dãy các số chỉ gồm 0 và 1)	
D. chương trình dịch
Câu 7: Môi trường lập trình bao gồm? 
A. chương trình soạn thảo	
B. chương trình dịch	
C. các công cụ trợ giúp tìm kiếm, sửa lỗi	
D. Cả A, B và C	
Câu 8: Ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới đây được sử dụng để viết chương trình? 
A. Ngôn ngữ lập trình	
B. Ngôn ngữ máy	
C. Ngôn ngữ tự nhiên	
D. Ngôn ngữ tiếng Việt	
Câu 9: Có mấy bước để tạo chương trình máy tính? 
A. 1	
B. 2	
C. 3	
D. 4
Câu 10: Theo em hiểu viết chương trình là gì? 
A. Tạo ra các câu lệnh rồi sắp xếp theo một trình tự nào đó	
B. Viết ra một đoạn văn bản được sắp xếp theo chương trình	
C. Viết ra các câu lệnh mà em đã được học	
D. Tạo ra các câu lệnh để điều khiển Robot	
Bài 2 Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
Câu 1: Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? 
A. tập hợp các kí hiệu và quy tắt viết các lệnh	
B. tạo thành một chương trình hoàn chỉnh	
C. và thực hiện được trên máy tính	
D. Cả A, B và C	
Câu 2: Từ khoá của một ngôn ngữ lập trình là gì? 
A. là những từ dành riêng	
B. cho một mục đích sử dụng nhất định	
C. cho những mục đích sử dụng nhất định	
D. A và C
Câu 3: Tên chương trình do ai đặt? 
A. học sinh	
B. sinh viên	
C. người lập trình	
D. A và B	
Câu 4: Để dễ sử dụng, em nên đặt tên chương trình như thế nào? 
A. ngắn gọn	
B. dễ hiểu	
C. dễ nhớ	
D. A, B và C	
Câu 5: Cấu trúc chung của mọi chương trình gồm mấy phần? 
A. 1	
B. 2	
C. 3	
D. 4	
Câu 6: Phần khai báo gồm các câu lệnh dùng để làm gì? 
A. Khai báo tên chương trình	
B. Khai báo các thư viện	
C. Khai báo tên chương trình và khai báo các thư viện	
D. Khai báo từ khóa	
Câu 7: Để chạy chương trình em nhấn tổ hợp phím nào? 
A. Alt+F9	
B. Ctrl+F9	
C. Shift+F9	
D. Alt+F2 	
Câu 8: Cách đặt tên n...ascal sang ngôn ngữ máy ta nhấn tổ hợp phím: 
A. Ctrl + F9	
B. Ctrl + X	
C. Alt + F9	
D. Alt + X	
Câu 5: Để chạy chương trình pascal ta nhấn tổ hợp phím: 
A. Ctrl + F9	
B. Ctrl + X	
C. Alt + F9	
D. Alt + X	
Câu 6: Để thoát khỏi Pascal ta sử dụng tổ hợp phím: 
A. Alt + F9	
B. Alt +X	
C. Ctrl+ F9	
D. Ctrl + X	
Bài 3 Chương trình máy tính và dữ liệu
Câu 1: Bốn bạn A,B,C,D đưa ra kết quả của các phép chia hai số nguyên 14 và 5. Hãy chọn kết quả đúng: 
A. 14/5=2; 14 div 5=2; 14 mod 5=4;	
B. 14/5=2.8; 14 div 5=2; 14 mod 5=4;	
C. 14/5=2.8; 14 div 5=4; 14 mod 5=2	
D. 14/5=3; 14 div 5=2; 14 mod 5=4
Câu 2: Các phép toán viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal dưới đây thì phép toán nào đúng: 
A. {3*a + [ 4*c – 7*(a +2*c)] -5*b}	
B. a*x*x – b*x + 7a : 5	
C. (10*a + 2*b) / (a*b)	
D. - b: (2*a*c)	
Câu 3: Chọn phép toán sai trong các phép toán viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal dưới đây:
A. \(x\geq(m+5)/(2*a)\)	
B. \(x>=(m+5)/(2*a)\)	
C. \(x>=(m+5)/2*a\)	
D. Tất cả các phép toán trên	
Câu 4: Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng? 
A. var tb: real;	
B. 4hs: integer;	
C. Const x: real;	
D. Var r =30;	
Câu 5: Kiểu số nguyên có phạm vi giá trị từ........ 
A. 0 đến 127	
B. - 215 đến 215 - 1 	
C. 0 đến 255	
D. -100000 đến 100000
Câu 6: Biểu thức toán học \(\frac{1}{b+2}(a^{2}+c)\)viết bằng kí hiệu trong ngôn ngữ Pascal là:
A. 1/b+2(a*a+2)	
B. (1/b)+2(a*a+2)	
C. 1/(b+2)*(a*a+2)	
D. 1/(b+2)*(a2+2)
Câu 7: Câu lệnh Writeln('15*4-30+12=',15*4-30+12) in ra màn hình kết quả gì? 
A. 15*4-30+12	
B. 42	
C. 15*4-30+12=42	
D. =42	
Câu 8: Ngôn ngữ lập trình Pascal qui định tên các kiểu dữ liệu: 
A. Số nguyên, số thực, kí tự, xâu	
B. Integer, Real, Char, String	
C. Interger, Read, Char, String	
D. Các số, kí tự có trên bàn phím	
Câu 9: Câu lệnh Writeln(‘y=’ , 15 div 4 +5); sẽ in ra kết quả: 
A. 8	
B. y= 8	
C. y=3	
D. 20	
Câu 10: Bạn An muốn in ra kí tự @, An viết câu lệnh đúng là: 
A. Writeln(‘Ki tu An muon in la’: ;@);	
B. Writel...ai
Bài 4 Sử dụng biến trong chương trình
Câu 1: Trong pascal, khai báo nào sau đây đúng? 
A. Var tb: Real;	
B. Var 4hs: Integer;	
C. Const x: Real;	
D. Var R=30;	
Câu 2: Đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu, có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình được gọi là: 
A. Tên	
B. Từ khóa	
C. Biến	
D. Hằng	
Câu 3: Trong Pascal, từ khóa để khai báo biến là: 
A. Const	
B. Begin	
C. Var	
D. Uses
Câu 4: Trong Pascal, từ khóa để khai báo hằng là: 
A. Const	
B. Begin	
C. Var	
D. Uses	
Câu 5: Để khai báo biến x thuộc kiểu xâu kí tự ta khai báo: 
A. Var x: String;	
B. Var x: Integer;	
C. Var x: Char;	
D. Var x: Real;	
Câu 6: Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu xâu, X là biến với kiểu dữ liệu số thực. Phép gán sau đây là không hợp lệ không? 
A. X:=4;	
B. X:=3242; 	
C. A:= ‘3242’; 	
D. A:=3242 ;	
Câu 7: Khai báo sau có ý nghĩa gì?
Var a: integer; b: Char; 
A. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số thực và biến b thuộc kiểu dữ liệu kí tự	
B. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số nguyên và biến b thuộc kiểu dữ liệu xâu kí tự	
C. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số nguyên và biến b thuộc kiểu dữ liệu kí tự	
D. Các câu trên đều sai	
Câu 8: Biến là gì? 
A. Là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình	
B. Là đại lượng có giá trị luôn thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình	
C. Là đại lượng dùng để tính toán	
D. Là đại lượng dùng để khai báo tên chương trình
Câu 9: Tìm một điểm sai trong đoạn khai báo sau:
Const lythuongkiet :=2010; 
A. Dư dấu bằng (=) 	
B. Tên hằng không được quá 8 kí tự 	
C. Từ khóa khai báo hằng sai 	
D. Dư dấu hai chấm (:) 
Câu 10: Cách khai báo nào sau đây là đúng? 
A. const k= 'pascal';	
B. Var g:=15;	
C. Const dien tich;	
D. var 3x: byte;
Bài thực hành 3 Khai báo và sử dụng biến
Câu 1: Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal: 
A. 8a	
B. tamgiac	
C. program	
D. Bai tap	
Câu 2: Trong các giá trị sau, giá trị nào thuộc kiểu d

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_tin_hoc_lop_8.doc