Đề cương ôn tập học kỳ I môn Địa lý 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
BÀI 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP
A. LÍ THUYẾT
1. Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế - xã hội:
a) Bối cảnh:
- Ngày 30 - 4- 1975: Đất nước thống nhất, cả nước tập trung vào hàn gắn vết thương chiến tranh và xây dựng, phát triển đất nước.
- Nước ta đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu.
- Tình hình trong nước và quốc tế những năm cuối thập kỉ 70, đầu thập kỉ 80 diễn biến phức tạp.
Trong thời gian dài nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng.
b) Diễn biến:
- Năm 1979: Bắt đầu thực hiện đổi mới trong một số ngành (nông nghiệp, công nghiệp)
- Ba xu thế đổi mới từ đại hội Đảng lần thứ 6 năm 1986:
+ Dân chủ hóa đời sống kinh tế- xã hội.
+ Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới.
c) Thành tựu:
- Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội kéo dài. Lạm phát được đẩy lùi và kiềm chế ở mức một con số.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao (đạt 9,5% năm 1999, 8,4% năm 2005).
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (giảm tỉ trọng khu vực 1, tăng tỉ trọng khu vực II và III).
- Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ rệt ( hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, các vùng chuyên canh...)
- Đời sống nhân dân được cải thiện, giảm tỉ lệ nghèo của cả nước.
2) Nước ta trong hộ nhập quốc tế và khu vực:
a) Bối cảnh:
- Thế giới: Toàn cầu hóa là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới, đẩy mạnh hợp tác khu vực.
- Việt Nam là thành viên của ASEAN (tháng 7/1995), bình thường hóa quan hệ Việt- Mỹ, thành viên WTO năm 2007.
b) Thành tựu:
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài ODA, FDI.
- Đẩy mạnh hợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật, bảo vệ môi trường.
- Phát triển ngoại thương ở tầm cao mới, xuất khẩu gạo....
3) Một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới:
- Thực hiện chiến lược tăng trưởng đi đôi với xóa đói giảm nghèo.
- Hoàn thiện cơ cấu chính sách của nền kinh tế thị trường.
- Đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa gắn với nền kinh tế tri thức.
- Phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyên môi trường.
- Đẩy mạnh phát triển y tế, giáo dục,...
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Xu thế lớn tác động đến nền kinh tế - xã hội nước ta trong thời đại ngày nay là
A. phát triển nền kinh tế trí thức. B. đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
C. phát triển công nghệ cao. D. toàn cầu hoá và khu vực hoá nền kinh tế.
Câu 2. WTO là tên viết tắt của tổ chức
A. Thương mại thế giới. B. Quỹ tiền tệ quốc tế.
C. Khu vực mậu dịch tự do châu Á. D. Diễn đàn hợp tác các kinh tế châu Á -Thái Bình Dương
Câu 3. Công cuộc Đổi mới của nước ta không diễn ra theo xu thế nào sau đây
A. Phát triển nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.
B. Dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội.
C. Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN.
D. Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới.
Câu 4. Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN vào thời gian là
A. ngày 28 tháng 7 năm 1995. B. ngày 27 tháng 8 năm 1995.
C. ngày 27 tháng 8 năm 1997. D. Ngày 30 tháng 4 năm 1999.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kỳ I môn Địa lý 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội kéo dài. Lạm phát được đẩy lùi và kiềm chế ở mức một con số. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao (đạt 9,5% năm 1999, 8,4% năm 2005). - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (giảm tỉ trọng khu vực 1, tăng tỉ trọng khu vực II và III). - Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ rệt ( hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, các vùng chuyên canh...) - Đời sống nhân dân được cải thiện, giảm tỉ lệ nghèo của cả nước. 2) Nước ta trong hộ nhập quốc tế và khu vực: a) Bối cảnh: - Thế giới: Toàn cầu hóa là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới, đẩy mạnh hợp tác khu vực. - Việt Nam là thành viên của ASEAN (tháng 7/1995), bình thường hóa quan hệ Việt- Mỹ, thành viên WTO năm 2007. b) Thành tựu: - Thu hút vốn đầu tư nước ngoài ODA, FDI. - Đẩy mạnh hợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật, bảo vệ môi trường. - Phát triển ngoại thương ở tầm cao mới, xuất khẩu gạo.... 3) Một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới: - Thực hiện chiến lược tăng trưởng đi đôi với xóa đói giảm nghèo. - Hoàn thiện cơ cấu chính sách của nền kinh tế thị trường. - Đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa gắn với nền kinh tế tri thức. - Phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyên môi trường. - Đẩy mạnh phát triển y tế, giáo dục,... B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Xu thế lớn tác động đến nền kinh tế - xã hội nước ta trong thời đại ngày nay là A. phát triển nền kinh tế trí thức. B. đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. C. phát triển công nghệ cao. D. toàn cầu hoá và khu vực hoá nền kinh tế. Câu 2. WTO là tên viết tắt của tổ chức A. Thương mại thế giới. B. Quỹ tiền tệ quốc tế. C. Khu vực mậu dịch tự do châu Á. D. Diễn đàn hợp tác các kinh tế châu Á -Thái Bình Dương Câu 3. Công cuộc Đổi mới của nước ta không diễn ra theo xu thế nào sau đây A. Phát triển nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. B. Dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội. C. Phát triển nền ... Cạnh tranh về kinh tế, thương mại, tài nguyên, năng lượng, thị trường, nguồn vốn và công nghệ C. Chất lượng sản phẩm thấp, khó cạnh tranh với thị trường quốc tế và khu vực D. Nền kinh tế còn trong tình trạng chậm phát triển Câu 8. Thử thách lớn nhất về mặt xã hội trong công cuộc đổi mới nền kinh tế xã hội của nước ta là: A. Phân hóa giàu nghèo, thất nghiệp, thiếu việc làm và những vấn đề xã hội khác trở nên gay gắt B. Sự phân hóa giàu nghèo giữa các tầng lớp nhân dân, giữa các vùng có xu hướng tăng C. Ảnh hưởng của văn hóa lai căng, đồi trụy từ nước ngoài D. Thiếu vốn – công nghệ tiên tiến, và đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao Câu 9. Để tận dụng những tiến bộ của khoa học kĩ thuật tiên tiến trên thế giới, Việt Nam cần A. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ khu vực sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp B. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ khu vực sản xuất công nghiệp sang dịch vụ C.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ khu vực sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ D. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ khu vực dịch vụ sang công nghiệp Câu 10. Yếu tố không phải giúp Việt Nam nhanh chóng hoà nhập vào khối Asean A. Đường lối đổi mới của Việt Nam B. Vị trí địa lý C. Xu hướng chuyển từ đối đầu sang đối thoại của vùng D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú Câu 11. Đường lối Đổi mới ở nước ta được khẳng định từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ A. IV. B. V. C. VI. D. VII. Câu 12.Chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước ta bước đầu đã có tác dụng chuyển dịch lao động từ A. Khu vực kinh tế nhà nước sang tập thể và tư nhân B. Khu vực kinh tế tư nhân sang khu vực kinh tế nhà nước và tập thể C. Khu vực kinh tế tập thể, tư nhân sang khu vực kinh tế nhà nước D. Kinh tế nhà nước sang khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Câu 13. Công cuộc Đổi mới của nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn và vững chắc là do A. trong thời gian tiến hành Đổi mới nước ta ít gặp phải các thiên tai. B. các nguồn lực trong và ngoài nước được phát hu...iên tục C. sự phân hoá giàu nghèo có xu hướng giảm. D. kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật phát triển mạnh.m Câu 18. Thành tựu to lớn nhất trong việc thực hiện chiến lược hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới của Việt Nam là A. chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh theo hướng CNH - HĐH. B. đạt được thành tựu to lớn trong việc xoá đói, giảm nghèo C. giảm dần sự chênh lệch về kinh tế giữa các vùng lãnh thổ. D. mở rộng quan hệ quốc tế, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Câu 19. Biểu hiện rõ nhất của tình trạng khủng hoảng kinh tế của nước ta sau năm 1975 là: A. Nông nghiệp là ngành chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP B. Tỉ lệ tăng trưởng GDP rất thấp, chỉ đạt 0,2%/năm C. Lạm phát kéo dài, có thời kì lên đến 3 chữ số D. Tỉ lệ tăng trưởng kinh tế âm, cung nhỏ hơn cầu Câu 20.Việt Nam hiện nay là thành viên của các tổ chức quốc tế: A. EEC, ASEAN, WTO B. ASEAN, OPEC, WTO C. ASEAN, WTO, APEC D. OPEC, WTO, EEC Câu 21. Yếu tố nào không phải là chủ trương của xu thế dân chủ hoá đời sống KT- XH? A. Để người dân dược toàn quyền trong mọi sinh hoạt và sản xuất B. Nâng cao nhận thức của người dân về quyền lợi nghĩa vụ C. Trao dần cho dân quyền tự chủ trong sản xuất và đời sống D. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài Câu 22. Công cuộc đổi mới của nước ta từ năm 1986 là: A. Đổi mới ngành nông nghiệp B. Đổi mới ngành công nghiệp C. Đổi mới về chính trị D. Đổi mới toàn diện về kinh tế-xã hội Câu 23. Sự kiện có ý nghĩa đặc biệt diễn ra vào giữa thập niên 90 đánh dấu xu thế hội nhập của nước ta: A. Gia nhập WTO và bình thường hóa quan hệ với Hoa Kì 3 B. Gia nhập ASEAN và kí thương ước với Hoa Kì C. Gia nhập ASEAN và bình thường hóa quan hệ với Hoa Kì D. Gia nhập APEC và bình thường hóa quan hệ với Hoa Kì BÀI 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ A. LÍ THUYẾT 1.Vị trí địa lí : - Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương - Gần trung tâm của ĐNÁ - Vừa gắn với lục địa Á-Âu vừa thông ra TBDg: phía bắc giá
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ky_i_mon_dia_ly_12_nam_hoc_2019_2020_tru.pdf