Đề cương ôn tập môn Lịch sử Lớp 8

NỘI DUNG 1 : CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP

I. CHUYÊN CHÍNH DÂN CHỦ GIA CÔ BANH

- Sau khi lật đổ phái Gi rông đanh,phái Gia-cô-banh được sự ủng hộ của nhân dân lên nắm  chính quyền, thiết lập nền chuyên chính dân chủ do Rô-be-spie đứng đầu và đề ra những biện pháp:

+ Kiên quyết trừng trị bọn phản cách mạng;  

+Giải quyết những yêu cầu về ruộng đất cho nông dân;  

+Trưng thu lúa mì, quy định giá bán một số mặt hàng thiết yếu cho dân nghèo ;

+Quy định mức lương tối đa cho công nhân...

- 26/6/1794, liên minh chống Pháp bị đánh bại.  Tuy nhiên, sau đó nội bộ phái Gia cô banh bị chia rẽ.

- Ngày 27/7/1794, tư sản phản cách mạng đảo chính.

- Ngày 28/7/1794,  Rô pes pi e bị xử tử

NHẬN XÉT: Là những biện pháp tiến bộ đem lại quyền lợi cơ bản cho nhân dân ;  Có tác dụng động viên, tập hợp, khởi dậy và phát huy sức mạnh của quần chúng trong việc chống ngoại xâm, nội phản

II. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP

Lật đổ chế độ phong kiến đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền ;

- Chế độ phong kiến bị lung lay ở Châu Âu ;  Mở ra thời đại thắng lợi của  tư bản trên thế giới

- Tuy cách mạng tư sản Pháp được xem là cuộc cách mạng triệt để nhưng vẫn còn một số hạn chế:Chưa đáp ứng quyền lợi của nhân dân ;  Chưa giải quyết triệt để vấn đề ruộng đất ,  Chưa xóa bỏ chế độ phong kiến

NỘI DUNG 2: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở ANH :  

Từ những năm 60 cúa thế kỉ XVIII,máy móc được phát minh và sử dụng lần đầu tiên ở Anh

+ Năm 1764, máy kéo sợi Gien-ni ra đời nâng cao năng suất lao động

+ Năm 1769 máy kéo sợi chạy bằng sức nước

+ Năm 1785 máy dệt chạy bằng sức nước, nâng cao năng suất lao động

- Đặc biệt năm 1784, Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước, thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác ra đời như ngành dệt, luyện kim, khai mỏ,

- Do nhu cầu vận chuyển, máy móc được sử dụng trong giao thông vận tải có tàu thủy, tàu hỏa chạy bằng hơi nước...

- > Nhờ CMCN, Anh sớm chuyển biến từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc. Từ 1 nước Nông nghiệp Anh trở thành nước Công nghiệp phát triển nhất TG , là “công xưởng” của TG

doc 8 trang Khải Lâm 30/12/2023 2720
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Lịch sử Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Lịch sử Lớp 8

Đề cương ôn tập môn Lịch sử Lớp 8
n cầm quyền ;
- Chế độ phong kiến bị lung lay ở Châu Âu ;  Mở ra thời đại thắng lợi của  tư bản trên thế giới
- Tuy cách mạng tư sản Pháp được xem là cuộc cách mạng triệt để nhưng vẫn còn một số hạn chế:Chưa đáp ứng quyền lợi của nhân dân ;  Chưa giải quyết triệt để vấn đề ruộng đất ,  Chưa xóa bỏ chế độ phong kiến
NỘI DUNG 2: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở ANH :  
Từ những năm 60 cúa thế kỉ XVIII,máy móc được phát minh và sử dụng lần đầu tiên ở Anh
+ Năm 1764, máy kéo sợi Gien-ni ra đời nâng cao năng suất lao động
+ Năm 1769 máy kéo sợi chạy bằng sức nước
+ Năm 1785 máy dệt chạy bằng sức nước, nâng cao năng suất lao động
- Đặc biệt năm 1784, Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước, thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác ra đời như ngành dệt, luyện kim, khai mỏ,
- Do nhu cầu vận chuyển, máy móc được sử dụng trong giao thông vận tải có tàu thủy, tàu hỏa chạy bằng hơi nước...
- > Nhờ CMCN, Anh sớm chuyển biến từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc. Từ 1 nước Nông nghiệp Anh trở thành nước Công nghiệp phát triển nhất TG , là “công xưởng” của TG
NỘI DUNG 3: CÔNG XÃ PA - RI
- Nguyên nhân: Mâu thuẩn giữa chính phủ tư sản (Véc-xai) và nhân dân ngày càng gay gắt
- Diễn biến:
+ 18/3/1871, Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông -mác (Bắc Pari) nhưng thất bại. Binh lính quay sang ủng hộ nhân dân. Nhân dân nhanh chóng làm chủ Pari và đảm nhiệm vai trò chính phủ lâm thời
+ 26/3/1871, nhân dân Pa-ri tiến hành bầu cử Hội đồng công xã theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. Ngay sau đó, công xã Pa-ri ra đời
-Ý nghĩa: là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới
NỘI DUNG 4: CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC ANH, PHÁP
Anh:
Kinh tế:
+ Anh mất dần vị trí hàng đầu, tụt xuống hàng thứ 3 trên thế giới
+ Nguyên nhân: Do máy móc lạc hậu, Anh chỉ chú trọng đầu tư vào thuộc địa
+ Tuy nhiên Anh vẫn dẫn đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa để đầu tư khai thác
+ Nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời chi phối toàn bộ nền kinh tế
Chính trị: Là nước quân chủ lập ...dân chán ghét chế độ Nga hoàng ; Nga hoàng đẩy nước Nga vào cuộc chiến tranh với Nhật
- Diễn biến:
+ Đầu 1905, 14 vạn công nhân Pê téc bua biểu tình nhưng bị đàn áp đẫm máu -> nổi dậy khởi nghĩa
+ Đầu 1905, nông dân nhiều vùng nổi dậy phá dinh cơ của địa chủ phong kiến, lấy của người giàu chia cho người nghèo
+ 6/1905, binh lính trên chiến hạm Pô-tem-kin cũng khởi nghĩa
+ 12/1905 đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xco-va kéo khiến chính phủ Nga hoàng lo sợ. Sau đó phong trào vẫn tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi đến năm 1907 mới tạm dừng
-Kết quả - Ý nghĩa:  Tuy thất bại nhưng nó làm lung lay nền thống trị cúa địa chủ tư sản ;  Là bước chuẩn bị cần thiết cho cuộc cách mạng tháng Mười Nga;  Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc trên thế giới
-Nguyên nhân thất bại:  Do lực lượng quá chênh lệch
-> Tính chất: Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới, đánh đổ phong kiến do giai cấp vô sản lãnh đạo.
NỘI DUNG 6: DUY TÂN MINH TRỊ :
+ Chế độ phong kiến Nhật Bản khủng hoảng
+ Các nước phương Tây tìm cách xâm lược.
+ Năm 1968, Thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành các cải cách tiến bộ
+ Về kinh tế: thống nhất tiền tệ, xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đương sá, cầu cống
+ Về chính trị - xã hội: bãi bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm quyền
+ Về giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc., chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật, cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây
+ Về quân sự: được tổ chức, huấn luyện theo kiểu phương Tây, thực hiện chế đọ nghĩa vụ quân sự, phát triển kinh tế quốc phòng
 => Tác dụng: Đưa Nhật Bản phát triển thành nước tư bản,
- Ý nghĩa:  Cuộc Duy Tân Minh Trị đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ;  thoát khỏi  sự xâm lược của đế quốc phương Tây
-Tính chất: Cuộc Duy Tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản vì:Lật đổ chế độ phong kiến, đưa qúy tộc tư sản hóa lên nắ...Ế GIỚI THỨ II
-CTTG II kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của các nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. Khối đồng minh Liên Xô, Mĩ, Anh chiến thắng
-CTTG II là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người (60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật và những thiệt hại vật chất khổng lồ)
-Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới
 LUYỆN TẬP MỘT SỐ CÂU HỎI THEO GỢI Ý SAU
Câu 1: Trình bày nội dung, ý nghĩa cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản năm 1868. Vì sao khẳng định cuộc Duy Tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
*Hoàn cảnh
- Cuối thế kỉ XIX, tư bản phương Tây nhòm ngó, can thiệp vào Nhật Bản. Chế độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng. Đặt ra yêu cầu phải cải cách đất nước.
- Tháng 1/1868, Thiên Hoàng Minh Trị đã tiến hành cải cách nhằm đưa Nhật bản thoát khỏi trình trạng nghèo nàn lạc hậu.
*Nội dung
+Về kinh tế:Thống nhất thị trường, tiền tệ, tăng cường phát triển kinh tế tư bản.
-Về chính trị: Đưa Qúy tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm quyền, lập c/độ quân chủ lập hiến
-Về quân sự: Tổ chức và huấn luyện quân  đội theo ph/Tây, thực hiện nghĩa vụ quân sự
+Giáo dục:Thi hành giáo dục bắt buộc, cử HS ưu tú đi học, đưa nội dung KHKT  vào dạy học..
* Ý nghĩa:
- Đưa nhật Bản từ một nước có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu trở thành nước có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh.
-nhật bản trở thành nguy cơ trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
* Giải thích là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì:
Mục đích của cuộc Duy Tân là cải cách để mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển
Người  đề nghị thực hiện cải cách là Nhật Hoàng và quý tộc phong kiến tư sản hóa
Kết quả Nhật trở thành nước có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. Nhưng chưa xóa bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến
Câu 2: Tại sao nói Công xã Pari là nhà nước kiểu mới? Em hãy rút ra bài học sau thất bại của Công xã ?
- Hội đồng công xã gồm 86 đại biểu của công nhân

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_lich_su_lop_8.doc