Đề cương ôn tập Ngữ văn 6 (lần 2) - Năm học 2019-2020

2.Thơ tự sự: ( Bốn chữ , năm chữ)

*Học thuộc hai bài thơ: Đêm nay Bác không ngủ , Lượm

Câu 1Đêm nay Bác không ngủ:

*Nội dung: Đêm nay Bác không ngủ thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân, tình cảm

kính yêu, cảm phục của bộ đội, của nhân dân ta đối với Bác.

* Nghệ thuật: Thể thơ năm chữ, kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm.

- Lời thơ giản dị, có nhiều hình ảnh thể hiện tình cảm tự nhiên, chân thành.

- Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình và biểu cảm, khắc hoạ hình ảnh cao đẹp về Bác Hồ kính yêu.

Câu 2: Lượm

*Nội dung: Bắng cách kết hợp kể và tả, cảm bài thơ khắc họa hình ảnh nhân vật Lượm hồn nhiên vui tươi, hăng hái, dũng

cảm. Em hi sinh nhưng vẫn còn sống mãi với dân tộc.

* Nghệ thuật:Thơ bốn chữ, từ láy gợi hình giàu âm điệu. Thành công trong xây dựng hình tượng nhân 

vật.

PHẦN 2:Tiếng việt

Câu 1: Phó từ là gì ? Phân loại phó từ ?

*Khái niệm: Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.(Đã , vẫn , rất...)

*Ví dụ: Vậy là mùa xuân mong ước đã đến.

*Có 2 loại phó từ lớn:

+ Phó từ đúng trước động từ, tính từ:

. Chỉ thời quan hệ gian: Đã -> Đã đi ; Đang -> đang nhảy ; Sắp -> Sắp đi ...

. Mức độ: Rất -> Rất đẹp ; Thật -> Thật đẹp

Sự tiép diễn tương tự : Cũng -> Cũng đẹp ; Vẫn -> Vẫn tốt...

. Sự phủ định: Không -> Không đến ; Chẳng -> Chẳng lấy...

. Sự cầu khiến : Đừng -> Đừng đi ... Hãy -> Hãy đến...

+ Phó từ đứng sau động từ, tính từ:

.Chỉ mức độ : Lắm -> Nóng lắm ; Quá -> Lạnh quá

. Chỉ khả năng : Được –> Làm được

. Chỉ kết quả và hướng : Ra -> Đi ra , Vào -> Đi vào

doc 7 trang Khải Lâm 29/12/2023 3600
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Ngữ văn 6 (lần 2) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Ngữ văn 6 (lần 2) - Năm học 2019-2020

Đề cương ôn tập Ngữ văn 6 (lần 2) - Năm học 2019-2020
iên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.
5
Cô Tô
Nguyễn Tuân
Kí
Vẻ đẹp tươi sáng, phong phú của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô và một nét sinh hoạt của người dân sống trên đảo.
6
Cây Tre Việt Nam
Thép Mới
Kí
Cây tre là người bạn gần gũi, thân thiết của nhân dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày, trong lao động, trong chiến đấu. Cây tre đã hình thành biểu tượng của đất nước và của dân tộc Việt Nam.
2.Thơ tự sự : ( Bốn chữ , năm chữ)
*Học thuộc hai bài thơ: Đêm nay Bác không ngủ , Lượm
Câu 1: Đêm nay Bác không ngủ:
*Nội dung: Đêm nay Bác không ngủ thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân, tình cảm
kính yêu, cảm phục của bộ đội, của nhân dân ta đối với Bác.
* Nghệ thuật: Thể thơ năm chữ, kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm.
- Lời thơ giản dị, có nhiều hình ảnh thể hiện tình cảm tự nhiên, chân thành.
- Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình và biểu cảm, khắc hoạ hình ảnh cao đẹp về Bác Hồ kính yêu.
Câu 2: Lượm
*Nội dung: Bắng cách kết hợp kể và tả, cảm bài thơ khắc họa hình ảnh nhân vật Lượm hồn nhiên vui tươi, hăng hái, dũng
cảm. Em hi sinh nhưng vẫn còn sống mãi với dân tộc.
* Nghệ thuật:Thơ bốn chữ, từ láy gợi hình giàu âm điệu. Thành công trong xây dựng hình tượng nhân 
vật.
PHẦN 2:Tiếng việt
Câu 1: Phó từ là gì ? Phân loại phó từ ?
*Khái niệm: Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.(Đã , vẫn , rất...)
*Ví dụ: Vậy là mùa xuân mong ước đã đến.
*Có 2 loại phó từ lớn:
+ Phó từ đúng trước động từ, tính từ:
. Chỉ thời quan hệ gian: Đã -> Đã đi ; Đang -> đang nhảy ; Sắp -> Sắp đi ...
. Mức độ: Rất -> Rất đẹp ; Thật -> Thật đẹp
. Sự tiép diễn tương tự : Cũng -> Cũng đẹp ; Vẫn -> Vẫn tốt...
. Sự phủ định: Không -> Không đến ; Chẳng -> Chẳng lấy...
. Sự cầu khiến : Đừng -> Đừng đi ... Hãy -> Hãy đến...
+ Phó từ đứng sau động từ, tính từ:
.Chỉ mức độ : Lắm -> Nóng lắm ; Quá -> Lạnh quá
. Chỉ khả năng : Được –> Làm được
. Chỉ kết...h chất của vật .
VD : Tre xung phong vào xe tăng , đại bác ..
+ Trò chuyện ,xưng hô với vật như đối với người .
V : Núi cao chi lắm núi ơi
 Núi che m t trời chẳng thấy người thương.
Câu 4: Thế nào là ẩn dụ Có mấy kiểu ẩn dụ
* ẩn dụ là sự vật hiện tượng này bằng tên sự việc, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
* Các kiểu n dụ:
- Ẩn dụ phẩm chất * VD: Người Cha mái tóc bạc.
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: V : Ánh nắng chảy đây vai .
- Ẩn dụ hình thức: VD: Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng .
- Ẩn dụ cách thức VD: ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
Câu 5: Thế nào là hoán dụ Có mấy kiểu hoán dụ
* Hoán dụ là sự vật, hiện tượng, khái niệm b ng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ
với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
* Có kiểu hoán dụ
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng VD: Vì lợi ích mười năm trồng cây. Vì lợi ích trăm năm trồng người.
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật VD: Áo chàm đưa buổi phân li
- Lấy vật ch a đựng để gọi vật bị ch a đựng: VD: Xóm làng ta vất vả uanh năm .
- Lấy bộ phận để gọi toàn thể. VD: Bàn tay ta làm nên tất c
Câu 6: Thành phần chính của câu ?
* Câu có 2 thành phần chính: chủ ngữ và vị ngữ.
- Vị ngữ:
- Trả lời cho các câu hỏi: Làm gì ? làm sao ? như thế nào ? là gì ?
- Vị ngữ thường là các động từ, cụm động từ; tính từ, cụm tính từ.; danh từ hoặc cụm danh từ.
*Chủ ngữ:
- Trả lời cho các câu hỏi: Ai? Con gì? Cái gì?
- Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ, ho c cụm danh từ.
Câu 6: Thế nào là câu trần thuật đơn
- Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu ho c tả, kể về một sự việc, sự vật hay nêu ý kiến.
VD : - Câu miêu tả : V : B u trời // trong trẻo và sáng sủa.
- Câu đánh giá : V : a cô ấy //trắng như tuyết.
- Câu định nghĩa VD: Câu tr n thuật đơn // là loại câu do một cụm C – V tạo thành
- Câu giới thiệu VD: Bà đỡ Tr n // là người huyện Đông Triều .
a . Câu trần thuật đơn có từ là:
- Vị ngữ thường do từ là k... định đối tượng cầm tả.( tả chân dung hay tả người trong tư thế cần tả , làm việc )
- Quan sát, lựa chọn các chi tiết miêu tả.
- Trình bày kết uả uan sát theo một th tự.
b.Bố cục : 3 phần
* Mở bài : Giới thiệu người được tả.
* Thân bài: -Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói... )
*Kết bài :Thường nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về người được tả.
b. Phương pháp tả cảnh
- Quan sát và lựa chọn được những hình ảnh tiêu biẻu cho cảnh sắc đó.
- Trình bày những điều uan sát được theo một th tự nhất định
*Bố cục: ph n
- M bài: giới thiệu cảnh được miêu tả.
- Thân bài: tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một th tự nhất định.
- Kết bài: thường phát biểu cảm tư ng về cảnh sắc đó. 
 Một số đề văn miêu tả tham khảo
Đề 1: Tả một cụ già cao tuổi
a. Mở bài
- Khái uát về tuổi tác,tính tình...
b.Thân bài:
Tả chi tiết :
- Tiếng nói tr m vang,thều thào ,yếu ớt.
- Mắt tinh tường lay láy (chậm chạp,lờ đờ, đùng đục...)
- Tóc rụng lơ thơ,bạc như cước
- a nhăn nheo,nhưng đỏ hồng hào (đồi mồi,vàng vàng...)
- Chân tay g y guộc,gân guốc
- Hay lam ,hay làm ít ngủ.
c.Kết bài:
- Lòng yêu uí, kính trọng
- Mong cụ sống lâu...
Đề 2: Tả cô giáo say sưa giảng bài trên lớp
a.Mở bài
- Giới thiệu về cô giáo
-Trong hoàn cảnh: Đang giảng bài
b.Thân bài: Tả chi tiết:
*Ngoại hình:
-Vóc dáng,mái tóc, gương mặt, nước da...
-Trang phục:Cô mặc áo dài,quần trắng
*Tính nết:
- Giản dị, chân thành...
- ịu dàng, tận tuỵ, yêu thương học sinh
- Gắn bó với nghề
*Tài năng:
- Cô dạy rất hay
- Tiếng nói trong trẻo dịu dàng, say sưa như sống với nhân vật
- Đôi mắt lấp lánh niềm vui.
- Chân bước chậm rải trên bục giảng xuống dưới lớp
- Cô như đang trò chuyện cùng chúng em.
- Giờ dạy của cô rất vui vẻ, sing động, học sinh hiểu bài
c.Kết bài:
- Kính mến cô
- Mong cô sẽ tiếp tục dạy dỗ.
Đề 3: Tả người thân trong gia đình . ( ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em)
a. Mở bài:
Giới thiệu người thân, mối uan hệ, ấn tượng chung.
b. Thân bài:
Tả người thân v

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_ngu_van_6_lan_2_nam_hoc_2019_2020.doc