Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Địa lí Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 208

thủy sản lớn nhất cả nước? 
A. Lao động có trình độ cao. B. Cơ sở vật chất kĩ thuật tốt. 
C. Diện tích mặt nước rộng lớn. D. Trữ lượng thủy sản lớn. 
Câu 2: Cho bảng số liệu: 
DIỆN TÍCH LÚA PHÂN THEO MÙA VỤ Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2014 
(Đơn vị: nghìn ha) 
Năm Lúa đông xuân Lúa hè thu Lúa mùa 
2005 2 942,1 2 349,3 2 037,8 
2010 3 085,9 2 436,0 1 967,5 
2014 3 116,5 2 734,1 1 965,6 
                                             (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)  
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích lúa theo mùa vụ ở 
nước ta qua các năm? 
A. Lúa đông xuân tăng, lúa hè thu tăng. B. Lúa hè thu tăng nhiều hơn lúa đông xuân. 
C. Lúa đông xuân tăng nhanh hơn lúa hè thu. D. Lúa đông xuân tăng, lúa mùa giảm. 
Câu 3: Đàn lợn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển chủ yếu là nhờ 
A. sự phong phú của hoa màu lương thực. B. sự phong phú của thức ăn trong tự nhiên. 
C. sự phong phú của phụ phẩm ngành thủy sản. D. sự phong phú của nguồn lúa gạo. 
Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết gia cầm được nuôi nhiều nhất ở vùng nào sau 
đây? 
A. Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long. 
B. Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng. 
C. Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ. 
D. Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long. 
Câu 5: Vấn đề có ý nghĩa hàng đầu trong việc phát triển nông nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là 
A. lao động. B. giống cây trồng. C. thuỷ lợi. D. bảo vệ rừng. 
Câu 6: Biện pháp chủ yếu nhất góp phần làm giảm thiểu rủi ro trong tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp ở 
nước ta là 
A. phát triển nền nông nghiệp cổ truyền. B. đầu tư thâm canh, luân canh, tăng vụ. 
C. đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp. D. tăng cường chuyên môn hóa sản xuất. 
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không phải của nền nông nghiệp hàng hóa? 
A. Sản xuất quan tâm nhiều đến thị trường. B. Sản xuất mang tính tự cấp, tự túc. 
C. Sản xuất quy mô lớn, đẩy mạnh thâm canh. D. Gắn bó chặt chẽ với công nghiệp chế biến. 
Câu 8: Yếu tố nào sau đây là chủ yếu nhất làm cho công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nước ta 
có cơ cấu ngành đa dạng? 
A. Nhiều thành phần kinh tế cùng sản xuất và nguyên liệu phong phú. 
B. Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú và thị trường tiêu thụ rộng lớn. 
C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn và cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển. 
D. Thị trường tiêu thụ rộng lớn và nhiều thành phần kinh tế tham gia.
pdf 4 trang letan 15/04/2023 2440
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Địa lí Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 208", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Địa lí Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 208

Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Địa lí Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 208
t nào sau đây không đúng về diện tích lúa theo mùa vụ ở 
nước ta qua các năm? 
A. Lúa đông xuân tăng, lúa hè thu tăng. B. Lúa hè thu tăng nhiều hơn lúa đông xuân. 
C. Lúa đông xuân tăng nhanh hơn lúa hè thu. D. Lúa đông xuân tăng, lúa mùa giảm. 
Câu 3: Đàn lợn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển chủ yếu là nhờ 
A. sự phong phú của hoa màu lương thực. B. sự phong phú của thức ăn trong tự nhiên. 
C. sự phong phú của phụ phẩm ngành thủy sản. D. sự phong phú của nguồn lúa gạo. 
Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết gia cầm được nuôi nhiều nhất ở vùng nào sau 
đây? 
A. Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long. 
B. Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng. 
C. Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ. 
D. Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long. 
Câu 5: Vấn đề có ý nghĩa hàng đầu trong việc phát triển nông nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là 
A. lao động. B. giống cây trồng. C. thuỷ lợi. D. bảo vệ rừng. 
Câu 6: Biện pháp chủ yếu nhất góp phần làm giảm thiểu rủi ro trong tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp ở 
nước ta là 
A. phát triển nền nông nghiệp cổ truyền. B. đầu tư thâm canh, luân canh, tăng vụ. 
C. đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp. D. tăng cường chuyên môn hóa sản xuất. 
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không phải của nền nông nghiệp hàng hóa? 
A. Sản xuất quan tâm nhiều đến thị trường. B. Sản xuất mang tính tự cấp, tự túc. 
C. Sản xuất quy mô lớn, đẩy mạnh thâm canh. D. Gắn bó chặt chẽ với công nghiệp chế biến. 
Câu 8: Yếu tố nào sau đây là chủ yếu nhất làm cho công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nước ta 
có cơ cấu ngành đa dạng? 
A. Nhiều thành phần kinh tế cùng sản xuất và nguyên liệu phong phú. 
B. Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú và thị trường tiêu thụ rộng lớn. 
C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn và cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển. 
D. Thị trường tiêu thụ rộng lớn và nhiều thành phần kinh tế tham gia. 
Câu 9: Đặc điểm đô thị hóa của nước ta là 
A. trình độ đô thị hóa thấp. B. quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh. 
C.... C. Nghi Sơn. D. Nhơn Hội. 
Câu 14: Cho bảng số liệu: 
SẢN LƯỢNG THAN, DẦU THÔ VÀ ĐIỆN CỦA NƯỚC TA 
Năm 2000 2005 2010 2014 
Than (triệu tấn) 11,6 34,1 44,8 41,1 
Dầu thô (triệu tấn) 16,3 18,5 15,0 17,4 
Điện (tỉ kwh) 26,7 52,1 91,7 141,3 
 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016) 
Để thể hiện sản lượng than, dầu thô và điện của nước ta, giai đoạn 2000 - 2014, biểu đồ nào sau đây 
thích hợp nhất? 
A. Đường. B. Tròn. C. Cột. D. Kết hợp. 
Câu 15: Nguyên nhân nào sau đây được xem là chủ yếu nhất làm cho kim ngạch xuất khẩu nước ta liên 
tục tăng lên? 
A. Nâng cao năng suất lao động. B. Tăng cường sản xuất hàng hóa. 
C. Mở rộng và đa dạng hóa thị trường. D. Tổ chức sản xuất hợp lí. 
Câu 16: Vùng đồi trước núi ở Bắc Trung Bộ có các thế mạnh nào sau đây? 
A. Trồng cây công nghiệp hàng năm, chăn nuôi đại gia súc. 
B. Trồng cây công nghiệp lâu năm, cây công nghiệp hàng năm. 
C. Chăn nuôi đại gia súc, trồng cây công nghiệp lâu năm. 
D. Chăn nuôi đại gia súc, trồng cây lương thực, thực phẩm. 
Câu 17: Than nâu phân bố nhiều nhất ở 
A. Trung du miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. 
C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đông Nam Bộ. 
Câu 18: Cho biểu đồ: 
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? 
 Trang 3/4 - Mã đề thi 208 
A. Tình hình lao động phân theo nhóm tuổi của nước ta qua các năm. 
B. Sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo nhóm tuổi của nước ta qua các năm. 
C. Quy mô và cơ cấu lao động phân theo nhóm tuổi của nước ta qua các năm. 
D. Tốc độ tăng trưởng lao động phân theo nhóm tuổi của nước ta qua các năm. 
Câu 19: Khó khăn lớn nhất về tự nhiên ảnh hưởng đến sản xuất cây công nghiệp lâu năm của Tây 
Nguyên là 
A. thiếu nước mùa khô. B. diện tích rừng bị suy giảm. 
C. hệ thống sông, hồ ít. D. tình trạng xói mòn đất. 
Câu 20: Vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước ta là 
A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. 
C. Đồng bằng sông Hồng. D. Bắc Trung Bộ. 
Câu 21: Hoạt động kinh tế biển nào sau đây ở Đông...ào sau đây không đúng với Đồng bằng sông Hồng? 
A. Số dân đông, mật độ cao nhất cả nước. 
B. Có nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán. 
C. Tài nguyên đất, nước trên mặt xuống cấp. 
D. Có đầy đủ khoáng sản cho sự phát triển công nghiệp. 
Câu 26: Công nghiệp chế biến chè phân bố chủ yếu ở Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên chủ 
yếu do 
A. nguồn nguyên liệu phong phú. B. người dân có kinh nghiệm trồng chè. 
C. lực lượng lao động dồi dào. D. thị trường tiêu thụ rộng lớn. 
Câu 27: Phát biểu nào sau đây đúng với sự phát triển công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ hiện 
nay? 
A. Tài nguyên nhiên liệu, năng lượng dồi dào. B. Cơ sở năng lượng đã đáp ứng đủ nhu cầu. 
C. Hình thành chuỗi các trung tâm ở ven biển. D. Chủ yếu phát triển các ngành công nghệ cao. 
Câu 28: Việc phát triển thuỷ điện sẽ tạo ra động lực mới cho sự phát triển của vùng Trung du và miền núi 
Bắc Bộ, nhất là lĩnh vực 
A. khai thác và chế biến thuỷ hải sản. B. khai thác và chế biến khoáng sản. 
C. khai thác và chế biến lâm sản. D. chế biến lương thực và cây công nghiệp. 
Câu 29: Sự thay đổi cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế của nước ta hiện nay chủ yếu là do tác động 
của 
A. nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường. B. quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 
C. quá trình hội nhập quốc tế và khu vực. D. sự phân bố dân cư, lao động giữa các vùng. 
 Trang 4/4 - Mã đề thi 208 
Câu 30: Cho biểu đồ: 
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất khẩu 
theo nhóm hàng ở nước ta, năm 2000 và 2014? 
A. Tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản giảm. 
B. Tỉ trọng hàng nông - lâm - thuỷ sản luôn nhỏ nhất. 
C. Tỉ trọng hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng. 
D. Tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản luôn lớn nhất. 
----------- HẾT ---------- 
Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành. 

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_chat_luong_hoc_ky_ii_mon_dia_li_lop_12_nam_hoc_2.pdf