Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Vật lí Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 143
Câu 1: Gọi c là tốc độ truyền sóng điện từ trong chân không và T là chu kì của sóng. Bước sóng của sóng
điện từ được xác định theo công thức nào sau đây?
Câu 2: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m, khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến
vân sáng trung tâm là 1,8 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc do nguồn phát ra là
A. 0,550 mm. B. 0,675 mm. C. 0,570 mm. D. 0,450 mm.
Câu 3: Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Tính đơn sắc. B. Tính định hướng. C. Cường độ lớn. D. Công suất lớn.
Câu 4: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có
điện dung C đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là
Câu 5: Điện trường xoáy là điện trường
A. có các đường sức không khép kín.
B. của các điện tích đứng yên.
C. tồn tại giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi.
D. có các đường sức là các đường cong kín.
Câu 6: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ không mang năng lượng.
D. Sóng điện từ là sóng dọc.
Câu 7: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron
chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt
A. 12r0. B. 4r0. C. 9r0. D. 16r0.
Câu 8: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.
B. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau.
C. Năng lượng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không.
D. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.
Câu 9: Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng m thì có năng lượng toàn phần E. Biết c là tốc độ
ánh sáng trong chân không. Hệ thức đúng là
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Vật lí Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 143
đơn sắc. B. Tính định hướng. C. Cường độ lớn. D. Công suất lớn. Câu 4: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là A. 2 24 fC L p = × B. 2 2 f 4 C Lp = × C. 2 2 4 LC f p = × D. 2 2 1C 4 f L = × p Câu 5: Điện trường xoáy là điện trường A. có các đường sức không khép kín. B. của các điện tích đứng yên. C. tồn tại giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi. D. có các đường sức là các đường cong kín. Câu 6: Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. B. Sóng điện từ là sóng ngang. C. Sóng điện từ không mang năng lượng. D. Sóng điện từ là sóng dọc. Câu 7: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là 0r . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt A. 012r . B. 04r . C. 09r . D. 016r . Câu 8: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng. B. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau. C. Năng lượng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không. D. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động. Câu 9: Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng m thì có năng lượng toàn phần E. Biết c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Hệ thức đúng là A. 1E mc. 2 = B. E mc.= C. 2E mc .= D. 21E mc . 2 = Câu 10: Theo mẫu nguyên tử Bo, khi êlectron ở quỹ đạo dừng L thì năng lượng của nguyên tử hiđrô là 3,4 eV,- còn khi ở quỹ đạo dừng N thì có năng lượng là 0,85 eV.- Lấy –34h 6,625.10 J.s= và –191eV 1,6.10 J.= Để êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng L lên quỹ đạo dừng N thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn ứng với bức xạ có tần số là Trang 2/3 - Mã đề thi 143 A. 151,03.10 Hz. B. 333,85.10 Hz. C. 146,16.10 Hz. D. 162,74.10 Hz. ... hạt nhân không có sự bảo toàn A. năng lượng toàn phần. B. số nuclôn. C. động lượng. D. số nơtrôn. Câu 16: Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây? A. Mạch biến điệu. B. Mạch khuếch đại âm tần. C. Loa. D. Mạch tách sóng. Câu 17: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có 0N hạt nhân. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 4T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu chất phóng xạ này là A. 0 15 N . 16 B. 0 1 N . 16 C. 0 1 N . 4 D. 0 1 N . 8 Câu 18: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng A. phản xạ ánh sáng. B. quang - phát quang. C. hóa - phát quang. D. tán sắc ánh sáng. Câu 19: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ. B. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học. C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. D. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần. Câu 20: Quang phổ liên tục A. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. B. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát. C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát. Câu 21: Tia Rơn-ghen (tia X) A. có cùng bản chất với tia tử ngoại. B. là dòng êlectron nên nó bị lệch trong điện trường và từ trường. C. có cùng bản chất với sóng âm. D. có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại. Trang 3/3 - Mã đề thi 143 Câu 22: Dùng hạt prôtôn có động năng 5,68 MeV bắn vào hạt nhân 2311 Na đang đứng yên, ta thu được hạt α và hạt X có động năng tương ứng là 6,15 MeV và 1,91 MeV. Cho rằng phản ứng không kèm theo bức xạ gamma, lấy khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Góc g... 24 và 11. Câu 27: Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng là 0,015u. Biết 21 u 931,5 MeV / c .= Phản ứng hạt nhân này A. thu năng lượng 13,9725 MeV. B. thu năng lượng 1,39725 MeV. C. tỏa năng lượng 1,39725 MeV. D. tỏa năng lượng 13,9725 MeV. Câu 28: Trong thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Người ta đo được khoảng cách giữa 4 vân sáng liên tiếp trên màn quan sát là 3,6 mm. Bỏ qua mọi sai số, giá trị của λ bằng A. 0,60 m.m B. 0,75 m.m C. 0,65 m.m D. 0,45 m.m Câu 29: Lấy –34h 6,625.10 J.s;= 8c 3.10 m / s;= –191eV 1,6.10 J.= Phôtôn có năng lượng 0,8 eV ứng với bức xạ có bước sóng là A. 61,55.10 m.- m B. 1,55 m.m C. 1,32 m.m D. 61,32.10 m.- m Câu 30: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện. Khi hoạt động, cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là coi s( 0, 025 5000t) = (A). Biểu thức điện tích ở một bản tụ điện là A. 6q 5.10 5000tcos 2 - pæ ö= -ç ÷ è ø (C). B. 6 cos(q 5.10 5000t)-= (C). C. 6coq 1 s(25.10 5000t)-= (C). D. 6q 125.10 5000tcos 2 - pæ ö= -ç ÷ è ø (C). -------------------- Hết -------------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. CBCT không giải thích gì thêm. Chữ kí CBCT 1: ................................................... ...... Chữ kí CBCT 2: .............................................
File đính kèm:
- de_kiem_tra_chat_luong_hoc_ky_ii_mon_vat_li_lop_12_nam_hoc_2.pdf