Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm môn Địa lí Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 520
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta đối với an ninh quốc phòng?
A. Nước ta nằm trong khu vực nhạy cảm với những biến động chính trị trên thế giới.
B. Biển Đông có ý nghĩa rất quan trọng trong xây dựng và bảo vệ đất nước.
C. Biển Đông có tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú.
D. Nước ta có một vị trí đặc biệt quan trọng ở vùng Đông Nam Á.
Câu 2: Một trong những đặc trưng nổi bật của người lao động Nhật Bản là
A. luôn độc lập suy nghĩ và có nhiều sáng tạo trong lao động.
B. làm việc tích cực nhưng tinh thần đoàn kết chưa cao.
C. làm việc tích cực, ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm cao.
D. thường xuyên làm việc tăng ca và tăng cường độ lao động.
Câu 3: Xu hướng chung trong chiến lược phát triển nông nghiệp của Nhật Bản hiện nay là
A. đẩy mạnh xuất khẩu lương thực, thực phẩm.
B. đẩy mạnh thâm canh, ứng dụng khoa học và công nghệ hiện đại.
C. tăng tỉ trọng ngành trồng trọt, giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi.
D. mở rộng diện tích đất canh tác.
Câu 4: Loại cây trồng nào sau đây chiếm vị trí quan trọng nhất về diện tích và sản lượng ở Trung Quốc?
A. Cây thực phẩm. B. Cây lương thực. C. Cây ăn quả. D. Cây công nghiệp.
Câu 5: Cho biểu đồ:
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Quy mô và cơ cấu xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2012.
B. Sự chuyển dịch cơ cấu xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2012.
C. Tốc độ tăng trưởng giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2012.
D. Giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2012.
Câu 6: Phần lãnh thổ phía nam của Nhật Bản nằm trong đới khí hậu nào?
A. Cận nhiệt đới. B. Ôn đới lục địa. C. Ôn đới hải dương. D. Nhiệt đới.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm môn Địa lí Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 520
o. C. làm việc tích cực, ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm cao. D. thường xuyên làm việc tăng ca và tăng cường độ lao động. Câu 3: Xu hướng chung trong chiến lược phát triển nông nghiệp của Nhật Bản hiện nay là A. đẩy mạnh xuất khẩu lương thực, thực phẩm. B. đẩy mạnh thâm canh, ứng dụng khoa học và công nghệ hiện đại. C. tăng tỉ trọng ngành trồng trọt, giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi. D. mở rộng diện tích đất canh tác. Câu 4: Loại cây trồng nào sau đây chiếm vị trí quan trọng nhất về diện tích và sản lượng ở Trung Quốc? A. Cây thực phẩm. B. Cây lương thực. C. Cây ăn quả. D. Cây công nghiệp. Câu 5: Cho biểu đồ: Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. Quy mô và cơ cấu xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2012. B. Sự chuyển dịch cơ cấu xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2012. C. Tốc độ tăng trưởng giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2012. D. Giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2012. Câu 6: Phần lãnh thổ phía nam của Nhật Bản nằm trong đới khí hậu nào? A. Cận nhiệt đới. B. Ôn đới lục địa. C. Ôn đới hải dương. D. Nhiệt đới. Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết trên đất liền điểm cực Đông của nước ta nằm ở tỉnh nào? A. Khánh Hòa. B. Hà Giang. C. Điện Biên. D. Cà Mau. Trang 2/4 - Mã đề thi 520 Câu 8: Nguyên nhân chính nào làm cho miền Tây Trung Quốc hình thành các vùng hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn? A. Khí hậu ôn đới hải dương ít mưa. B. Ảnh hưởng của gió mùa đông bắc. C. Địa hình có nhiều đồi núi, cao nguyên. D. Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt. Câu 9: Điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á có những thuận lợi gì để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới? A. Khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc. B. Có các đồng bằng rộng lớn, đất đai màu mỡ. C. Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh. D. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế, có sự phân hóa của khí hậu. Câu 10: Cho bảng...n hành chính sách dân số triệt để. C. Sự phát triển nhanh của y tế, giáo dục. D. Sự phát triển nhanh của nền kinh tế. Câu 13: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết tỉnh nào sau đây của nước ta vừa giáp với Lào vừa giáp với Campuchia ? A. Gia Lai. B. Tây Ninh. C. Điện Biên. D. Kon Tum. Câu 14: Sản phẩm các loại cây công nghiệp như: cao su, cà phê, chè, hồ tiêu được trồng nhiều ở khu vực Đông Nam Á với mục đích chủ yếu là A. thu hút vốn đầu tư nước ngoài. B. đảm bảo nguyên liệu cho ngành công nghiệp mũi nhọn. C. xuất khẩu thu ngoại tệ. D. giải quyết việc làm cho người lao động. Câu 15: Sự kiện quan trọng trong quan hệ quốc tế của nước ta vào năm 2007 là A. tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương. B. bình thường hóa quan hệ với Hoa Kì. C. là thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). D. gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á. Câu 16: Thành tựu lớn nhất mà ASEAN đạt được qua 40 năm tồn tại và phát triển là A. đời sống nhân dân được cải thiện. B. tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước trong khu vực khá cao. C. hệ thống hạ tầng phát triển theo hướng hiện đại hóa. D. 10/11 quốc gia trong khu vực trở thành thành viên của ASEAN. Trang 3/4 - Mã đề thi 520 Câu 17: Loại cây trồng chính nào sau đây chiếm 50% diện tích đất canh tác của Nhật Bản? A. Lúa gạo. B. Dâu tằm. C. Thuốc lá. D. Chè. Câu 18: Ở miền Đông của Trung Quốc. Từ Nam lên Bắc, khí hậu chuyển từ A. nhiệt đới gió mùa sang ôn đới gió mùa. B. ôn đới gió mùa sang nhiệt đới gió mùa. C. nhiệt đới gió mùa sang cận nhiệt đới gió mùa. D. cận nhiệt đới gió mùa sang ôn đới gió mùa. Câu 19: Phát biểu nào sau đây không phải là cơ chế hợp tác của ASEAN? A. Thông qua các hoạt động văn hóa, thể thao của khu vực. B. Thông qua các hiệp ước. C. Thông qua các chuyến thăm chính thức của các nguyên thủ quốc gia. D. Thông qua các diễn đàn. Câu 20: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nền kinh tế nước ta trước th...âu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng với ý nghĩa vị trí địa lí đối với tự nhiên nước ta? A. Thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán. B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng. C. Qui định thiên nhiên nước ta mang tính chất cận nhiệt đới gió mùa. D. Thiên nhiên phân hóa đa dạng. Câu 25: Cấu trúc địa hình nước ta gồm hai hướng chính là A. hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung. B. hướng đông - tây và hướng vòng cung. C. hướng đông bắc - tây nam và hướng vòng cung. D. hướng bắc - nam và hướng vòng cung. Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng về đặc điểm vị trí địa lí nước ta? A. Tiếp giáp với Biển Đông và thông ra Thái Bình Dương. B. Nằm ở rìa phía đông bán đảo Đông Dương. C. Nằm ở gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. D. Tiếp giáp với Biển Đông và thông ra Đại Tây Dương. Câu 27: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết dãy núi nào sau đây không chạy theo hướng tây bắc – đông nam? A. Trường Sơn Bắc. B. Sông Gâm. C. Pu Sam Sao. D. Hoàng Liên Sơn. Câu 28: Đặc điểm nào dưới đây đúng về địa hình của vùng núi Tây Bắc? A. Gồm 3 dải núi chạy cùng hướng đông bắc – tây nam. B. Các dãy núi có hình cánh cung mở ra ở phía bắc. C. Địa hình cao nhất nước ta. D. Gồm các khối núi và cao nguyên ba dan. Câu 29: Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm chung của địa hình Việt Nam? A. Địa hình chịu tác động mạnh của con người. B. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, chủ yếu là đồi núi thấp. C. Cấu trúc địa hình khá đa dạng. Trang 4/4 - Mã đề thi 520 D. Địa hình của vùng cận nhiệt đới gió mùa. Câu 30: Nước ta không có khí hậu khô hạn như một số nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á, Bắc Phi là do A. nằm trong khu vực gió mùa châu Á, chịu tác động của gió Tín phong. B. gắn liền với lục địa Á-Âu, tiếp giáp Biển Đông. C. vị trí tiếp giáp Biển Đông, chịu tác động của gió Tín phong. D. tiếp giáp Biển Đông, nằm trong khu vực gió mùa châu Á. II. Phần dành cho hệ GDTX (10 câu, từ
File đính kèm:
- de_kiem_tra_khao_sat_chat_luong_dau_nam_mon_dia_li_lop_12_na.pdf