Đề ôn tập lần 1 môn Địa lí Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS & THPT Kpă Klơng

Câu 1: Trong giới sinh vật của nước ta, thành phần các loài động thực vật chiếm ưu thế là 
A. thành phần các loài động thực vật nhiệt đới. 
B. thành phần các loài động thực vật xích đạo phương Nam. 
C. thành phần các loài động thực vật cận nhiệt đới phương Bắc. 
D. thành phần các loài động thực vật ôn đới trên núi cao. 
Câu 2: Lũ quét ở miền Bắc nước ta thường xảy ra vào thời gian nào? 
A. Từ tháng 6 đến tháng 10. B. Từ tháng 5 đến tháng 10. 
C. Từ tháng 6 đến tháng 11. D. Từ tháng 11 đến tháng 4. 
Câu 3: Cho bảng số liệu: Chuyển dịch cơ cấu GDP theo ba khu vực kinh tế của Việt Nam. 
                                                                                                                                     (Đơn vị: %)                                                      
Năm Khu vực I Khu vực II Khu vực III Tổng 
1991 40,5 23,8 35,7 100 
1995 27,2 28,8 44,0 100 
2000 24,5 36,7 38,8 100 
2004 21,8 40,2 38,0 100 
     Biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP theo ba khu vực kinh tế của Việt Nam? 
A. Đường. B. Cột. C. Miền. D. Tròn. 
Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết tỉnh nào sau đây của nước ta không tiếp 
giáp với Lào? 
A. Điện Biên. B. Nghệ An. C. Quảng Nam. D. Gia Lai. 
Câu 5: Giới hạn của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là 
A. từ sông Hồng đến sông Cả. 
B. từ phía tây sông Hồng đến dãy Bạch Mã. 
C. phía đông sông Hồng và rìa phía tây, tây nam đồng bằng bắc bộ. 
D. từ dãy Bạch Mã trở vào nam. 
Câu 6: Sông ngòi nước ta giàu phù sa là do 
A. hệ số bào mòn lớn và quá trình xâm thực mạnh ở miền đồi núi. 
B. địa hình đồi núi nhiều, bị chia cắt mạnh. 
C. mưa nhiều, có một số lưu vực nằm ngoài lãnh thổ. 
D. mưa theo mùa, mùa lũ tương ứng với mùa mưa. 
Câu 7: Mưa phùn ở vùng ven biển và đồng bằng Bắc Bộ của nước ta thường xuất hiện vào 
A. nửa sau mùa hạ. B. nửa đầu mùa đông. C. nửa đầu mùa hạ. D. nửa sau mùa đông. 
Câu 8: Thời gian hoạt động của gió tín phong ở nước ta là 
A. xen kẽ giữa hai mùa gió đông bắc và gió tây nam. 
B. từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. 
C. từ tháng 5 đến tháng 10. 
D. quanh năm nhưng chỉ mạnh lên vào thời kỳ chuyển tiếp giữa hai mùa.
pdf 4 trang letan 15/04/2023 3160
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập lần 1 môn Địa lí Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS & THPT Kpă Klơng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập lần 1 môn Địa lí Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS & THPT Kpă Klơng

Đề ôn tập lần 1 môn Địa lí Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS & THPT Kpă Klơng
 khu vực kinh tế của Việt Nam. 
 (Đơn vị: %) 
Năm Khu vực I Khu vực II Khu vực III Tổng 
1991 40,5 23,8 35,7 100 
1995 27,2 28,8 44,0 100 
2000 24,5 36,7 38,8 100 
2004 21,8 40,2 38,0 100 
 Biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP theo ba khu vực kinh tế của Việt Nam? 
A. Đường. B. Cột. C. Miền. D. Tròn. 
Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết tỉnh nào sau đây của nước ta không tiếp 
giáp với Lào? 
A. Điện Biên. B. Nghệ An. C. Quảng Nam. D. Gia Lai. 
Câu 5: Giới hạn của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là 
A. từ sông Hồng đến sông Cả. 
B. từ phía tây sông Hồng đến dãy Bạch Mã. 
C. phía đông sông Hồng và rìa phía tây, tây nam đồng bằng bắc bộ. 
D. từ dãy Bạch Mã trở vào nam. 
Câu 6: Sông ngòi nước ta giàu phù sa là do 
A. hệ số bào mòn lớn và quá trình xâm thực mạnh ở miền đồi núi. 
B. địa hình đồi núi nhiều, bị chia cắt mạnh. 
C. mưa nhiều, có một số lưu vực nằm ngoài lãnh thổ. 
D. mưa theo mùa, mùa lũ tương ứng với mùa mưa. 
Câu 7: Mưa phùn ở vùng ven biển và đồng bằng Bắc Bộ của nước ta thường xuất hiện vào 
A. nửa sau mùa hạ. B. nửa đầu mùa đông. C. nửa đầu mùa hạ. D. nửa sau mùa đông. 
Câu 8: Thời gian hoạt động của gió tín phong ở nước ta là 
A. xen kẽ giữa hai mùa gió đông bắc và gió tây nam. 
B. từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. 
C. từ tháng 5 đến tháng 10. 
D. quanh năm nhưng chỉ mạnh lên vào thời kỳ chuyển tiếp giữa hai mùa. 
Câu 9: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đô thị nào sau đây là đô thị loại 1? 
A. Nam Định. B. Quy Nhơn. C. Huế. D. Vinh. 
 Trang 2/4 - Mã đề thi 485 
Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết hệ thống sông ào sau đây nằm cả ở phần lãnh 
thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam nước ta? 
A. Cả. B. Mê Công. C. Thu Bồn. D. Đồng Nai. 
Câu 11: Ở nước ta, việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt vì 
A. Số lượng lao động cần giải quyết việc làm hằng năm cao hơn số việc làm mới. 
B. Tỉ lệ thất nghiệp và tỉ lệ thiếu việc làm trên cả ...cứ vào Atlat Việt Nam trang 12, cho biết thảm thực vật rừng ôn đới núi cao ở nước ta chỉ xuất 
hiện ở vùng núi nào sau đây? 
A. Hoàng Liên Sơn. B. Kon Ka Kinh. C. Chư Yang Sin. D. Phong Nha-Kẽ Bàng. 
Câu 17: Cho biểu đồ: 
CƠ CẤU GDP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NƢỚC TA QUA CÁC NĂM 
(Đơn vị: %) 
Nhận xét nào sau đây đúng với biểu đồ trên? 
A. Kinh tế ngoài nhà nước luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất và đang có xu hướng tăng lên. 
B. GDP trong thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng, kinh tế ngoài nhà nước 
giảm. 
C. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng nhỏ nhất nhưng đang có xu hướng tăng nhanh. 
D. GDP trong thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế ngoài nhà nước tăng, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 
giảm. 
Câu 18: Đặc điểm chung của địa hình nước ta là 
A. cấu trúc địa hình khá đơn giản. B. địa hình của vùng cận nhiệt đới ẩm gió mùa. 
C. đất nước nhiều đồi núi và phần lớn là đồi núi cao. D. địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người. 
Câu 19: Dựa vào cơ sở nào để phân chia khí hậu phía Bắc nước ta thành một mùa đông và một mùa hạ? 
A. Nhiệt độ. B. Lượng mưa. C. Gió mùa. D. Độ ẩm. 
Câu 20: Nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật của nước ta là 
A. vùng nông thôn. B. các thành phố, thị xã. C. vùng đồng bằng. D. vùng ven biển. 
 Trang 3/4 - Mã đề thi 485 
Câu 21: Nguyên nhân nào làm cho giới hạn từ 16oB - 18oB đới cảnh quan nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta biểu 
hiện không rõ ràng? 
A. Do dãy Hoành Sơn làm giảm ảnh hưởng của gió mùa đông bắc. 
B. Do hoạt động mạnh của dải hội tụ nhiệt đới vắt ngang qua. 
C. Do hoạt động mạnh của bão vào tháng 9. 
D. Do hướng địa hình gần song song với hướng gió làm cho nhiệt độ tăng dần. 
Câu 22: Sự thay đổi mạnh mẽ cơ cấu sử dụng lao động xã hội nước ta theo ngành là do 
A. cơ bản nước ta vẫn là nước nông nghiệp. 
B. cuộc cách mạng KH – KT và quá trình Đổi mới. 
C. việc hình thành các vùng chuyên môn hoá trong sản xuất nông nghiệp. 
D. dân ...ở đồng bằng. 
Câu 26: Nhận định nào sau đây đúng về ý nghĩa của vị trí địa lý của nước ta đối với việc phát triển văn hoá – 
xã hội? 
A. Tạo điều kiện cho nước ta giao lưu thuận lợi với các nước. 
B. Có ý nghĩa trong việc phát triển kinh tế, các vùng lãnh thổ. 
C. Thực hiện tốt chính sách mở cửa, hội nhập và thu hút vốn đầu tư nước ngoài. 
D. Hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và trong khu vực. 
Câu 27: Biện pháp nào quan trọng nhất để bảo vệ rừng đặc dụng? 
A. Có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng rừng, trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc. 
B. Đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng. 
C. Bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học các vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên. 
D. Triển khai luật bảo vệ rừng, tiến hành giao quyền bảo vệ rừng cho người dân. 
Câu 28: Tác động lớn nhất của quá trình đô thị hóa đến nền kinh tế nước ta là 
A. làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế. B. tạo việc làm cho người lao động. 
C. tạo ra thị trường sức mua lớn. D. tăng thu nhập cho người dân. 
Câu 29: Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển được gọi là 
A. tiếp giáp lãnh hải. B. nội thuỷ. C. thềm lục địa. D. lãnh hải. 
 Trang 4/4 - Mã đề thi 485 
Câu 30: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng khí hậu nào chịu ảnh hưởng nhiều nhất 
của gió Tây khô nóng? 
A. Nam Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Nam Bộ. D. Tây Bắc Bộ. 
Câu 31: Cho bảng số liệu sau: Cho biết nhận xét nào không đúng về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam? 
Địa điểm Nhiệt độ trung bình 
năm (0 C) 
Nhiệt độ trung bình 
tháng 1 (
0 
C) 
Nhiệt độ trung bình 
tháng 7 (
0 
C) 
Hà Nội 23.5 16.4 28.9 
Huế 25.1 19.7 29.4 
TP. Hồ Chí Minh 27.1 25.8 27.1 
A. Nhiệt độ trung bình năm và tháng 1 có xu hướng tăng từ Bắc vào Nam. 
B. Nhiệt độ trung bình tháng 1 và tháng 7 gần như ít có sự thay đổi từ Bắc vào Nam. 
C. Nhiệt độ trung bình tháng 1 tăng khá nhanh từ Bắc vào Nam. 
D. Nhiệt độ trung bình tháng 7 ít có sự thay đổi từ Bắc vào Nam.

File đính kèm:

  • pdfde_on_tap_lan_1_mon_dia_li_lop_12_nam_hoc_2019_2020_truong_t.pdf