Đề ôn tập lần 1 môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS & THPT Kpă Klơng

Câu 1:  Thấy chị M hàng xóm phát hiện việc mình đánh hai nhân viên bị thƣơng nặng, ông X đã 
thuê anh K tìm cách uy hiếp chị M. Anh K rủ thêm anh H cùng bắt, giam giữ rồi bỏ đói cháu nhỏ 
con của chị M một ngày. Những ai dƣới đây đã xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của 
công dân? 
A. Ổng X và anh K. B. Ông X và anh H. 
C. Anh K và anh H. D. Ông X, anh K và anh H. 
Câu 2:  Mọi ngƣời vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm pháp luật và 
phải bị xử lý theo quy định của pháp luật là thể hiện bình đẳng về 
A. nghĩa vụ và trách nhiệm. B. quyền và nghĩa vụ. 
C. trách nhiệm. D. trách nhiệm pháp lý. 
Câu 3:   Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình đƣợc hiểu là 
A. bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng 
B. bình đẳng về việc hƣởng quyền giữa các thành viên trong gia đình 
C. bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa vợ, chồng và giữa các thành viên trong gia đình. 
D. bình đẳng về việc hƣởng quyền và thực hiện nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình 
Câu 4:  Thực hiện pháp luật là những hoạt động có mục đích của cá nhân, tổ chức trở thành 
hành vi  
A. tự nguyện. B. nhân văn. 
C. hợp pháp. D. phù hợp đạo đức. 
Câu 5:  Điều 29, Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 ghi nhận:  Vợ, chồng bình đẳng với nhau về 
quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, sở hữu tài sản chung; không phân biệt giữa lao động trong gia 
đình và lao động có thu nhập, điều này thể hiện bình đẳng về 
A. quan hệ nhân thân 
B. quan hệ tài sản 
C. quan hệ tài sản giữa tài sản chung và tài sản riêng. 
D. quan hệ giữa vợ và chồng 
Câu 6:  Công an đƣợc ph p bắt ngƣời không c n lệnh để điều tra trong trƣờng hợp nào sau đây  
A. ngƣời đó đang chu n bị thực hiện hành vi rất nguy hiểm. 
B. ngƣời đó đang cất hung khí của 1vụ án. 
C. ngƣời đó bị ngƣời khác nhận diện. 
D. bắt ngƣời đang bị truy nã. 
Câu 7:  Trên đƣờng đi học về An thấy một ngƣời bị đuối nƣớc. Nhƣng An nghĩ đó không phải là 
chuyện của mình nên không cứu giúp và bỏ đi.  Chiều An nghe tin ngƣời đó chết. Theo quy định 
pháp luật, An phải chịu trách nhiệm nào dƣới đây   
A. Hình sự. B. Hành chính. 
C. Kỉ luật. D. Dân sự.
pdf 4 trang letan 15/04/2023 3420
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập lần 1 môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS & THPT Kpă Klơng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập lần 1 môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS & THPT Kpă Klơng

Đề ôn tập lần 1 môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS & THPT Kpă Klơng
ình đƣợc hiểu là 
 A. bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng 
 B. bình đẳng về việc hƣởng quyền giữa các thành viên trong gia đình 
 C. bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa vợ, chồng và giữa các thành viên trong gia đình. 
 D. bình đẳng về việc hƣởng quyền và thực hiện nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình 
Câu 4: Thực hiện pháp luật là những hoạt động có mục đích của cá nhân, tổ chức trở thành 
hành vi 
 A. tự nguyện. B. nhân văn. 
 C. hợp pháp. D. phù hợp đạo đức. 
Câu 5: Điều 29, Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 ghi nhận: Vợ, chồng bình đẳng với nhau về 
quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, sở hữu tài sản chung; không phân biệt giữa lao động trong gia 
đình và lao động có thu nhập, điều này thể hiện bình đẳng về 
 A. quan hệ nhân thân 
 B. quan hệ tài sản 
 C. quan hệ tài sản giữa tài sản chung và tài sản riêng. 
 D. quan hệ giữa vợ và chồng 
Câu 6: Công an đƣợc ph p bắt ngƣời không c n lệnh để điều tra trong trƣờng hợp nào sau đây 
 A. ngƣời đó đang chu n bị thực hiện hành vi rất nguy hiểm. 
 B. ngƣời đó đang cất hung khí của 1vụ án. 
 C. ngƣời đó bị ngƣời khác nhận diện. 
 D. bắt ngƣời đang bị truy nã. 
Câu 7: Trên đƣờng đi học về An thấy một ngƣời bị đuối nƣớc. Nhƣng An nghĩ đó không phải là 
chuyện của mình nên không cứu giúp và bỏ đi. Chiều An nghe tin ngƣời đó chết. Theo quy định 
pháp luật, An phải chịu trách nhiệm nào dƣới đây 
 A. Hình sự. B. Hành chính. 
 C. Kỉ luật. D. Dân sự. 
Câu 8: Hành vi xâm phạm đến danh dự và nhân ph m của ngƣời khác nhằm mục đích 
 A. hạ thấp trình độ của ngƣời khác. 
 B. gây hoang mang cho ngƣời khác. 
 C. hạ thấp uy tín danh dự của ngƣời khác. 
 D. làm thiệt hại đến thân thể của ngƣời khác. 
Câu 9: Quá trình hoạt động có mục đích nhằm đƣa các quy định của pháp luật vào đời sống đƣợc 
Mã đề 001 
Trang 2/4 - Mã đề 001 
gọi là 
 A. áp dụng pháp luật. 
 B. thực hành pháp luật. 
 C. thực hiện pháp luật. 
 D. tuân thủ pháp luật. 
Câu 10: Thanh niên thực hiện nghĩa vụ quân sự thuộc ... với các doanh nghiệp 
 A. Nghĩa vụ từ thiện, xã hội đối với cộng đồng. 
 B. Tuân thủ pháp luật về bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng. 
 C. Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của ngƣời lao động. 
 D. Nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nƣớc. 
Câu 15: Công an chỉ đƣợc bắt ngƣời trong trƣờng hợp có quyết định của 
 A. Toà án nhân dân. 
 B. Chủ tịch UBND. 
 C. Thủ trƣởng cơ quan. 
 D. Hội đồng nhân dân. 
Câu 16: Khẳng định nào dƣới đây là sai khi nói về quyền đƣợc pháp luật bảo hộ về danh dự và 
nhân ph m của công dân 
 A. Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân ph m của công dân đều bị xử lý. 
 B. Danh dự và nhân ph m của cá nhân đƣợc tôn trọng bảo vệ. 
 C. Không ai có quyền xâm phạm đến danh dự, uy tín của ngƣời khác. 
 D. Ngƣời đủ 18 tuổi mới đƣợc pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân ph m . 
Câu 17: Các tổ chức, cá nhân chủ động thực hiện những việc pháp luật cho ph p làm đƣợc gọi là 
 A. sử dụng pháp luật. 
 B. áp dụng pháp luật. 
 C. tuân thủ pháp luật. 
 D. thi hành pháp luật. 
Câu 18: Bất kỳ ai cũng có quyền đƣợc bắt ngƣời, khi ngƣời đó đang 
 A. bị nghi ngờ phạm tội. 
 B. thực hiện hành vi phạm tội. 
Trang 3/4 - Mã đề 001 
 C. chu n bị thực hiện hành vi phạm tội. 
 D. có dấu hiệu thực hiện phạm tội. 
Câu 19: Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện nghĩa vụ, làm những việc phải làm theo quy định 
của pháp luật đƣợc gọi là 
 A. áp dụng pháp luật. 
 B. sử dụng pháp luật. 
 C. tuân thủ pháp luật. 
 D. thi hành pháp luật. 
Câu 20: Ở Việt Nam tôn giáo đƣợc coi là Quốc giáo 
 A. Không có tôn giáo nào 
 B. Đạo Phật 
 C. Đạo Thiên Chúa 
 D. Đạo Phật và Đạo Thiên Chúa 
Câu 21: Do Bác bảo vệ quên không khoá cổng nên trƣờng tiểu học X bị mất hai máy vi tính của 
phòng hội đồng. Bác bảo vệ phảỉ chịu trách nhiệm nào dƣới đây 
 A. Bồi thƣờng và chịu trách nhiệm hành chính. 
 B. Chỉ chịu trách nhiệm kỉ luật. 
 C. Bồi thƣờng và chịu trách nhiệm hình sự. 
 D. Bồi thƣờng và chịu trách nhiệm kỉ luật. 
Câu 22: Không ai bị bắt nếu không có q...thể. 
Câu 25: Pháp luật là phƣơng tiện để Nhà nƣớc 
 A. quản lý xã hội. B. bảo vệ các công dân. 
 C. quản lý công dân. D. bảo vệ các giai cấp. 
Câu 26: Trên đƣờng về quê thì xe máy SH của chị X bị chết máy. Thấy anh S đi qua chị đã nhờ 
anh sửa xe cho mình. Sau một hồi sửa chữa, S ngồi lên yên khởi động xe và phóng đi mất. Chị X hô 
mọi ngƣời giữ lại nhƣng không đƣợc. S đã gửi xe ở nhà anh N, kể lại câu chuyện và dặn N không 
tiết lộ nguồn gốc của xe. Sau đó, anh S làm giấy tờ xe giả để bán cho bà V đƣợc 40 triệu đồng và 
chia cho anh N 10 triệu đồng. Những ai dƣới đây phải chịu trách nhiệm hình sự 
 A. Anh N, anh S và chị X. B. Anh S, chị X và bà V. 
 C. Anh N và bà V. D. Anh S và anh N. 
Câu 27: Không ai đƣợc xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe của ngƣời khác là nội dung của quyền 
Trang 4/4 - Mã đề 001 
 A. bình đẳng trƣớc pháp luật của công dân. 
 B. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. 
 C. bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân. 
 D. bảo hộ về danh dự, nhân ph m của công dân. 
Câu 28: Q đƣợc tạm hoãn gọi nhập ngũ vì đang học đại học, còn H thì nhập ngũ phục vụ quân đội, 
nhƣng cả hai vẫn bình đẳng với nhau. Vậy đó là bình đẳng nào dƣới đây 
 A. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. 
 B. Bình đẳng về trách nhiệm với xã hội. 
 C. Bình đẳng về trách nhiệm với tổ quốc. 
 D. Bình đẳng về thực hiện trách nhiệm pháp lý. 
Câu 29: Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị pháp luật cấm đƣợc gọi là 
 A. sử dụng pháp luật. 
 B. thi hành pháp luật. 
 C. tuân thủ pháp luật. 
 D. áp dụng pháp luật. 
Câu 30: Pháp luật bao gồm những đặc trƣng cơ bản nào 
 A. Tính quyền lực, bắt buộc chung; tính quy phạm phổ biến. 
 B. Tính bắt buộc chung; tính quy phạm phổ biến. 
 C. Tính quy phạm phổ biến; tính quyền lực, bắt buộc chung; tính xác định chặt chẽ về mặt hình 
thức. 
 D. Tính bắt buộc chung; tính quy phạm phổ biến; tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. 
------ HẾT ------ 

File đính kèm:

  • pdfde_on_tap_lan_1_mon_giao_duc_cong_dan_lop_12_nam_hoc_2019_20.pdf