Đề tài Giải pháp dạy theo hướng phát triển khả năng tư duy của học sinh khi học Bài toán và thuật toán - Tin học 10

I. Lí do chọn đề tài 
Giáo dục luôn luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp 
xây dựng đất nước. Theo nghị quyết TW2 (khóa VIII) của Đảng khẳng định: 
“Phải đổi mới phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền đạt kiến thức một 
chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học.” Đổi mới phương pháp 
dạy học hiện nay chính là hướng tới việc dạy tốt và học tốt theo phương châm 
lấy người học làm trung tâm của quá trình dạy học. 
Cùng với sự phát triển của xã hội, công nghệ thông tin là lĩnh vực có tốc 
độ phát triển nhanh chóng. Nước ta hiện nay cũng rất coi trọng ngành công 
nghệ thông tin. Để đạt được mục tiêu trên, bộ môn Tin học được bộ giáo dục 
đưa vào thành môn học chính thức trong chương trình tin học THPT. 
Tuy nhiên, đối với học sinh lớp 10, mới làm quen với chương trình Tin 
học nên còn bỡ ngỡ. Vì đây là môn học mới nên học sinh cũng có hứng thú 
tìm hiểu. Bên cạnh đó, các em cũng gặp không ít khó khăn, kể cả giáo viên. 
Qua thực tế giảng dạy ở trường THPT và trao đổi với đồng nghiệp, chúng tôi 
nhận thấy trong toàn bộ chương trình Tin học 10 thì bài 4 - “Bài toán và thuật 
toán” có nội dung hay nhưng khó và khô khan, đặc biệt là việc mô tả các 
thuật toán để biểu diễn vào máy tính mặc dù đó là các bài toán quen thuộc. Và 
việc làm thế nào để có thể giúp các em học sinh hiểu và tự mình xây dựng 
thuật toán cũng là vấn đề không nhỏ đối với giáo viên.
pdf 18 trang letan 17/04/2023 2460
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Giải pháp dạy theo hướng phát triển khả năng tư duy của học sinh khi học Bài toán và thuật toán - Tin học 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề tài Giải pháp dạy theo hướng phát triển khả năng tư duy của học sinh khi học Bài toán và thuật toán - Tin học 10

Đề tài Giải pháp dạy theo hướng phát triển khả năng tư duy của học sinh khi học Bài toán và thuật toán - Tin học 10
. 5 
I. Cơ sở lý luận: ............................................................................................................ 5 
II. Cơ sở thực tiễn:....................................................................................................... 5 
1. Thực tiễn vấn đề nghiên cứu.5 
2. Sự cần thiết của đề tài:......6 
III. Nội dung vấn đề ..................................................................................................... 6 
1. Chọn lựa phương pháp..6 
2. Xây dựng qui trình7 
3. Giải pháp...7 
 Bước 1: Chuẩn bị..7 
 Bước 2: Quá trình thực hiện tiết dạy.8 
Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung bài toán cụ thể. Xác định yêu cầu bài toán. .... 8 
3.1. Làm quen với các khái niệm: ..................................................................... 8 
3.2. Biểu diễn thuật toán. ................................................................................ 10 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm, đề ra các giải pháp xây dựng thuật toán. .......... 10 
Hoạt động 3: Củng cố - Mở rộng bài toán .......................................................... 15 
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ................................................. 15 
C - KẾT LUẬN ............................................................................................................. 16 
I. Kết quả của SKKN ................................................................................................. 16 
II. Bài học kinh nghiệm .............................................................................................. 16 
1. Nắm vững nội dung chương trình, mức độ học các đối tượng học sinh.....17 
2. Lập kế hoạch bài học:.17 
3. Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học:...17 
4. Tổ chức hoạt động lên lớp..17 
5. Đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học:..17 
D- TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 18 
 Trang 2 
A - PHẦN MỞ ĐẦU 
I. Lí do chọn đề tài 
Giáo dục luôn..., chúng tôi 
nhận thấy trong toàn bộ chương trình Tin học 10 thì bài 4 - “Bài toán và thuật 
toán” có nội dung hay nhưng khó và khô khan, đặc biệt là việc mô tả các 
thuật toán để biểu diễn vào máy tính mặc dù đó là các bài toán quen thuộc. Và 
việc làm thế nào để có thể giúp các em học sinh hiểu và tự mình xây dựng 
thuật toán cũng là vấn đề không nhỏ đối với giáo viên. 
Với nội dung bài như vậy, nếu chỉ dạy học theo phương pháp truyền 
thống thì quá trừu tượng, nhất là các tiết xây dựng thuật toán cho các bài toán 
cụ thể. giáo viên phải kết hợp nhiều phương pháp trực quan hơn, đồng thời, 
để đạt hiệu quả cao trong mỗi phần học, tiết học cần có cách thiết kế bài giảng 
cho phù hợp với nội dung kiến thức; phương pháp, phương tiện dạy học phải 
phù hợp với từng đối tượng học sinh. Từ đó, qua mỗi phần học, tiết học học 
sinh thích thú với kiến thức mới, qua đó hiểu được kiến thức đã học trên lớp, 
 Trang 3 
đồng thời học sinh thấy được tầm quan trọng của vấn đề và việc ứng dụng của 
kiến thức trước hết để đáp ứng những yêu cầu của môn học, sau đó là việc 
ứng dụng của nó vào các công việc thực tiễn trong đời sống xã hội. 
 Để đạt được mục tiêu đề ra trong bài “Bài toán và thuật toán”, giáo viên 
cần phải: 
 Tìm hiểu và lựa chọn phương pháp thích hợp cho mỗi tiết dạy, nội dung 
bài học. 
 Vì bài học có liên quan nhiều đến kiến thức toán học nên giáo viên yêu 
cầu học sinh xem lại các khái niệm cũng như cách giải các bài toán quen 
thuộc. 
 Cuối tiết học, giáo viên cho học sinh vận dụng giải các bài toán tương tự, 
có nâng cao qua các bài tập về nhà và có kiểm tra đánh giá ở cuối tiết tiếp 
theo. 
 Xuất phát từ những vấn đề nêu trên và căn cứ vào đặc điểm tình hình thực 
tế học sinh của trường THPT Lương Thế Vinh, bản thân tôi thấy cần tiến 
hành nghiên cứu để tìm ra biện pháp nâng cao chất lượng bộ môn nhằm 
giúp giáo viên - học sinh thực hiện tốt “dạy tốt - học tốt”, đó là “Giải 
pháp dạy theo hướng phát triển khả năng tư duy của học ...ỏng vấn tình hình học sinh. 
 - Dự chuyên đề trao đổi, dự giờ, rút kinh nghiệm về phương pháp dạy 
học Bài toán và thuật toán - Tin học 10. 
 - Thực hành giảng dạy theo phương pháp mới. 
 - Tìm giải pháp rút kinh nghiệm. 
 - Cho học sinh hoạt động nhóm, cùng nhau trao đổi thảo luận. 
 - Phương pháp thực nghiệm dạy thí điểm ở một số lớp bằng phương 
pháp mà mình đề ra. 
V. Dự kiến đóng góp của đề tài: 
 - Đóng góp cho bản thân. 
 - Đóng góp cho đồng nghiệp khác. 
Với đề tài tôi chọn nghiên cứu, hy vọng được đóng góp một phần nhỏ 
bé của mình vào việc dạy và học để nâng cao chất lượng bộ môn Tin học 10. 
 Trang 5 
B - PHẦN NỘI DUNG 
I. Cơ sở lý luận: 
Những năm qua, Tin học đã trở thành môn học trong chương trình giáo 
dục phổ thông, là một môn học có mục tiêu, chương trình sách giáo khoa, 
sách hướng dẫn, thiết bị riêng cho dạy và học, giáo viên được đào tạo, kết quả 
học tập của học sinh được theo dõi và kiểm tra, đánh giá một cách nghiêm 
túc. Việc giảng dạy môn Tin học, đảm bảo cho các em có thể giải quyết được 
các bài tập hàng ngày, ngoài ra nó còn tạo điều kiện cho học sinh, học có hiệu 
quả cao hơn các môn học khác. 
Ở môn “Tin học 10 - Bài toán và thuật toán” không chú trọng chuyên 
sâu về ngôn ngữ lập trình, để tạo ra các phần mềm máy tính mà tập trung rèn 
luyện kĩ năng tư duy thuật toán logic, tư duy hệ thống và sáng tạo, không chỉ 
để giải quyết những vấn đề trong tin học, mà đây còn là những kĩ năng vô 
cùng quan trọng để giải quyết nhiều vấn đề trong cuộc sống. 
II. Cơ sở thực tiễn: 
1. Thực tiễn vấn đề nghiên cứu 
 Về phía học sinh: 
 Do học sinh mới được làm quen với môn Tin học và việc xây dựng thuật 
toán từ các bài toán, dùng máy tính để giải bài toán nên còn xa lạ, bỡ ngỡ và 
chưa hình thành một số kĩ năng khi đứng trước một bài toán. 
 Chất lượng bài kiểm tra sau khi học xong bài “Bài toán và thuật toán” 
môn Tin học 10 ở trường THPT Lương Thế Vinh tương đối thấp. 
 Nhiều học sinh còn chưa chủ động, chưa có th

File đính kèm:

  • pdfde_tai_giai_phap_day_theo_huong_phat_trien_kha_nang_tu_duy_c.pdf