Đề thi chọn HS năng khiếu Lớp 8 môn Lịch sử - Năm học 2016-2017 (Kèm đáp án)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 8 Điểm)

Câu 1: Nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản là: 

A. Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân ngày càng sâu sắc

B. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản

C. Mâu thuẫn giữa lãnh chúa với giai cấp tư sản

D. Mâu thuẫn giữa quý tộc mới, tư sản với lãnh chúa phong kiến

Câu 2: Điểm hạn chế trong Hiến Pháp 1787 của Mĩ? 

A. Chỉ những người da trắng có tài sản, đóng thuế theo quy định mới có quyền ứng cử và bầu cử

B.Tăng cường quyền lực cho chính quyền ở trung ương 

C. Phụ nữ không có quyền bầu cử.

D. Những người nô lệ da đen và người In-đi-an không có quyền chính trị

Câu 3: Sự kiện nào được coi là bước ngoặt của chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Mặt trận Đồng Minh chống phát xít được thành lập 

B. Chiến thắng của Hồng Quân Liên Xô ở Xta-lin-grát

C. Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản

D. Phát xít Đức kí văn kiện đầu hàng không điều kiện. 

Câu 4: Đỉnh cao của cuộc cách mạng Nga 1905-1907 là sự kiện : 

A. 14 vạn công nhân Pê-téc-bua và gia đình biểu tình, đưa yêu sách lên nhà vua ( tháng 1 năm 1905)

B. Nông dân nổi dậy, đánh phá dinh cơ của địa chủ phong kiến, thiêu hủy văn tự, khế ước, lấy của người giầu chia cho người nghèo ( tháng 5 năm 1905)

C. Khởi nghĩa của thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin ( tháng 6 năm 1905)

D. Cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va ( tháng 12 năm 1905)

Câu 5: Thế kỉ XIX được gọi là thế kỉ của: 

A. Khoa học vũ trụ B. Than đá và dầu mỏ
C. Sắt, máy móc và động cơ hơi nước D. Tin học 
doc 4 trang Khải Lâm 28/12/2023 5200
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn HS năng khiếu Lớp 8 môn Lịch sử - Năm học 2016-2017 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn HS năng khiếu Lớp 8 môn Lịch sử - Năm học 2016-2017 (Kèm đáp án)

Đề thi chọn HS năng khiếu Lớp 8 môn Lịch sử - Năm học 2016-2017 (Kèm đáp án)
 xít được thành lập 
B. Chiến thắng của Hồng Quân Liên Xô ở Xta-lin-grát
C. Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản
D. Phát xít Đức kí văn kiện đầu hàng không điều kiện. 
Câu 4: Đỉnh cao của cuộc cách mạng Nga 1905-1907 là sự kiện : 
A. 14 vạn công nhân Pê-téc-bua và gia đình biểu tình, đưa yêu sách lên nhà vua ( tháng 1 năm 1905)
B. Nông dân nổi dậy, đánh phá dinh cơ của địa chủ phong kiến, thiêu hủy văn tự, khế ước, lấy của người giầu chia cho người nghèo ( tháng 5 năm 1905)
C. Khởi nghĩa của thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin ( tháng 6 năm 1905)
D. Cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va ( tháng 12 năm 1905)
Câu 5: Thế kỉ XIX được gọi là thế kỉ của: 
A. Khoa học vũ trụ
B. Than đá và dầu mỏ
C. Sắt, máy móc và động cơ hơi nước
D. Tin học 
Câu 6: Năm 1905, nhân dân Ấn Độ tiến hành nhiều cuộc biểu tình rầm rộ nhằm: 
A. Chống chính sách “ chia để trị” của thực dân Anh đối với xứ Ben-gan
B. Đòi trả lại tự do cho Ti-lắc và các đồng chí của ông
C. Giành quyền tự chủ, phát triển kinh tế dân tộc
D. Trả đũa thực dân Anh đã đàn áp dã man cuộc khởi nghĩa Xi-pay
Câu 7: Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa lịch sử của cách mạng Tân Hợi ? 
A. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế. Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc
B. Giải quyết triệt để vấn đề ruộng đất cho nông dân 
C. Đưa giai cấp vô sản lên nắm chính quyền.
D. Ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á
Câu 8: Điểm nổi bật của chế độ chính trị ở Mĩ là
A. Thực hiện chế độ quân chủ lập hiến
B. Thực hiện chế độ quân chủ chuyên chế
C. Đề cao vai trò của tổng thống, do hai Đảng Bảo thủ và Cộng hòa thay nhau cầm quyền
D. Đề cao vai trò của tổng thống, do hai đảng Dân chủ và Cộng hòa thay nhau cầm quyền
Câu 9: Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 : 
A. Nền kinh tế các nước Châu Âu được phục hồi và phát triển nhanh chóng.
B. Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản, nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới
C. Kinh...ng kiến
D. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
Câu 13: Thiên Hoàng Minh Trị đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ trong hoàn cảnh nào? 
A. Các nước tư bản phương Tây tăng cường can thiệp, đòi “ mở cửa” Nhật Bản.
B. Chiến tranh liên miên giữa các thế lực phong kiến trong nước
C. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Nhật Bản phát triển mạnh
D. Chế độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng. 
Câu 14: Theo Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874) triều đình Huế đã :
A. Chính thức thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam kì.
B. Chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam kì hoàn toàn thuộc Pháp. 
C. Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam 
D. Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp đối với Bắc kì 
Câu 15: Người anh hùng đã để lại cho lịch sử câu nói khẳng khái “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là ai?
A. Trương Định
B. Nguyễn Tri Phương
C. Nguyễn Trung Trực
D. Nguyễn Hữu Huân
Câu 16: Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam thế kỉ XX là?
Tiếp tục hưởng ứng Chiếu Cần Vương
Theo con đường dân chủ tư sản
Theo con đường cách mạng vô sản
Theo con đường cải cách duy tân đất nước
Câu 17: Hãy sắp xếp các sự kiện sau cho đúng trình tự thời gian:
Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai
Đại tá Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho tổng đốc Hoàng Diệu, đòi nộp khí giới, giao thành không điều kiện.
Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tầu Hi Vọng của Pháp
Triều đình Huế kí với chính phủ Pháp hiệp ước Hác-măng
A. 1234
B. 2134
C. 3124
D. 3214
Câu 18: Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra “ Chiếu Cần vương” vào ngày ?
A. 13-7-1884
B. 13-7-1885
C. 17-3-1884
D. 17-3-1885
Câu 19: Người chỉ huy tối cao của nghĩa quân Yên Thế trong thời gian từ 1892 đến 1913 là ?
A. Đề Nắm
B. Nguyễn Thiện Thuật
C. Hoàng Hoa Thám
D. Phan Đình Phùng
Câu 20: Cùng với sự phát triển của đô thị ở Việt Nam, các giai cấp, tầng lớp mới nào đã xuất hiện?
A. địa chủ phong kiến, nông dân
B. Nông dân, côn

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hs_nang_khieu_lop_8_mon_lich_su_nam_hoc_2016_201.doc
  • docH¦_NG D_N CH_M M+N L_CH S_ 8.doc