Đề thi HSG Lớp 8 cấp huyện môn Địa lí - Năm hoc 2018-2019 (Kèm đáp án)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (8,0 điểm)

Câu 1. Xét về góc độ kinh tế, vị trí địa lí của nước ta

A. thuận lợi cho việc trao đổi, hợp tác, giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới.

B. thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ; tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước và thu hút đầu tư của nước ngoài.

C. thuận lợi trong việc hợp tác sử dụng tổng hợp các nguồn lợi của biển Đông, thềm lục địa và sông Mê Công với các nước có liên quan.

D. thuận lợi cho việc hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật với các nước trong khu vực châu Á - Thái Bình dương.

Câu 2. So với phần lãnh thổ phía Nam, sinh vật phần lãnh thổ phía Bắc có

A. sự đa dạng, phong phú hơn về thành phần loài. 

B. số lượng loài kém đa dạng phong phú hơn.

C. thành phần loài nguồn gốc cận xích đạo nhiều hơn.

D. thành phần loài nguồn gốc cận nhiệt ít hơn.

Câu 3. Lãnh thổ Việt Nam là khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm

A. vùng đất, vùng biển, vùng trời.                B. vùng đất, vùng biển, vùng núi.

C. vùng đất, hải đảo, thềm lục địa.               D. vùng đất liền, hải đảo, vùng trời.

Câu 4. Thiên nhiên nước ta có sự khác nhau giữa hai miền Nam, Bắc không phải do sự khác nhau về

A. nhiệt độ trung bình.                       B. số giờnắng.           

C.lượng bức xạ.                                D. lượng mưa.

Câu 5. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, ở miền khí hậu phía Bắc, trong mùa đông độ lạnh giảm dần về phía Tây vì 

A. nhiệt độ tăng dần theo vĩ độ.

B. nhiệt độ thay đổi theo độ cao của địa hình.

C. đó là những vùng không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.

D. dãy Hoàng Liên Sơn ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.

Câu 6. Biểu hiện rõ nhất đặc điểm nóng ẩm của biển Đông là

A. Có các dòng hải lưu nóng hoạt động suốt năm.

B. Nhiệt độ nước biển khá cao và thay đổi theo mùa.

C. Thành phần sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế. 

D. Có các luồng gió theo hướng đông nam thổi vào nước ta gây mưa.

Câu 7. Nhân tố nào là nguyên nhân phá vỡ cảnh quan nhiệt đới của thiên nhiên nước ta?

A. Sông ngòi.                                    B. Thổ nhưỡng.               

C. Địa hình.                                      D. Sinh vật.                     

Câu 8.  Miền khí hậu phía Nam ít xảy ra hiện tượng gió nồm ẩm vì

A. nhiệt độ nóng quanh năm.                                   B. lượng bốc hơi ít.

C. lượng mưa ít hơn trung bình cả nước.                   D. hiệu ứng phơn trên diện rộng.

doc 4 trang Khải Lâm 28/12/2023 2100
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi HSG Lớp 8 cấp huyện môn Địa lí - Năm hoc 2018-2019 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi HSG Lớp 8 cấp huyện môn Địa lí - Năm hoc 2018-2019 (Kèm đáp án)

Đề thi HSG Lớp 8 cấp huyện môn Địa lí - Năm hoc 2018-2019 (Kèm đáp án)
ều hơn.
D. thành phần loài nguồn gốc cận nhiệt ít hơn.
Câu 3. Lãnh thổ Việt Nam là khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm
A. vùng đất, vùng biển, vùng trời.	B. vùng đất, vùng biển, vùng núi.
C. vùng đất, hải đảo, thềm lục địa.	D. vùng đất liền, hải đảo, vùng trời.
Câu 4. Thiên nhiên nước ta có sự khác nhau giữa hai miền Nam, Bắc không phải do sự khác nhau về
A. nhiệt độ trung bình.	 B. số giờ nắng. 
C. lượng bức xạ.	 D. lượng mưa.
Câu 5. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, ở miền khí hậu phía Bắc, trong mùa đông độ lạnh giảm dần về phía Tây vì 
A. nhiệt độ tăng dần theo vĩ độ.
B. nhiệt độ thay đổi theo độ cao của địa hình.
C. đó là những vùng không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
D. dãy Hoàng Liên Sơn ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
Câu 6. Biểu hiện rõ nhất đặc điểm nóng ẩm của biển Đông là
A. Có các dòng hải lưu nóng hoạt động suốt năm.
B. Nhiệt độ nước biển khá cao và thay đổi theo mùa.
C. Thành phần sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế. 
D. Có các luồng gió theo hướng đông nam thổi vào nước ta gây mưa.
Câu 7. Nhân tố nào là nguyên nhân phá vỡ cảnh quan nhiệt đới của thiên nhiên nước ta?
A. Sông ngòi. B. Thổ nhưỡng. 
C. Địa hình. D. Sinh vật. 
Câu 8. Miền khí hậu phía Nam ít xảy ra hiện tượng gió nồm ẩm vì
A. nhiệt độ nóng quanh năm.	B. lượng bốc hơi ít.
C. lượng mưa ít hơn trung bình cả nước.	D. hiệu ứng phơn trên diện rộng.
Câu 9. Ý nào dưới đây thể hiện cấu trúc địa hình nước ta đa dạng?
A. Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
B. Địa hình phân bậc rõ rệt, thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.
C. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích, thấp dần từ tây bắc xuống đông nam
Câu 10. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 10, miền thuỷ văn có các dòng sông hướng Tây Bắc - Đông Nam và hướng vòng cung, có lũ lớn nhất vào tháng 8 là:
A. Đông Trường Sơn. B. Bắc Bộ. 
C. Tây Nguyên. D. Nam Bộ.
Câu 11. Nhóm đất Feralit ở nước ta có đặc điểm nào dưới đây?
A. Chiếm khoảng 65% diện tích tự nhiên, tầng ...ơn nhiều so với miền Nam.
B. Nhiệt độ trung bình năm tăng dần, đều đặn từ Bắc vào Nam.
C. Nhiệt độ trung bình tháng VII trên cả nước gần như xấp xỉ nhau.
D. Nhiệt độ trung bình tháng VII ở Bắc Trung Bộ và đồng bằng Bắc Bộ cao hơn cả nước.
Câu 15. Dựa vào Atlat trang 10, lưu lượng nước sông Cửu Long (tại trạm Mỹ Thuận) thấp nhấp là vào tháng
A. III. 	 B. IV.	 
C. V.	 D. VI.
Câu 16. Gió nào sau đây gây mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ?
A. Gió mùa Đông Bắc. B. Tín phong bán cầu Bắc.
C. Tín phong bán cầu Nam. D. Gió phơn Tây Nam.
Câu 17. Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du ở nước ta có đặc điểm nào dưới đây?
A. Là các thềm phù sa cổ bị chia cắt bởi dòng chảy.
B. Thu hẹp ở rìa đồng bằng ven biển miền Trung.
C. Nằm chuyển tiếp giữa đồng bằng và miền núi.
D. Thể hiện rõ nhất ở Bắc Trung Bộ.
Câu 18. Cho biểu đồ:
CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ, NĂM 2015 (%)
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Nhận xét nào sau đây đúng về tỉ trọng các nhóm đất của vùng Đồng bằng sông Hồng so với Trung du và miền núi Bắc Bộ, năm 2015?
A. Đất khác lớn hơn. B. Đất lâm nghiệp lớn hơn.
C. Đất sản xuất nông nghiệp lớn hơn. D. Đất chuyên dùng và thổ cư nhỏ hơn.
Câu 19. Điểm nào sau đây không đúng với thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa nước ta? 
A. Vùng biển đa dạng, giàu có.
B. Đồng bằng Nam Bộ trù phú, xanh tươi, thay đổi theo mùa.
C. Đồng bằng Bắc Bộ thay đổi tùy nơi, theo mùa.
D. Đồng bằng ven biển Trung Bộ trù phú, giàu tiềm năng du lịch.
Câu 20. Tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tới vùng núi đá vôi được thể hiện qua:
A. tạo nên hẻm vực, khe sâu, sườn dốc.
B. tạo nên các hang động ngầm, suối cạn, thung khô.
C. làm bề mặt địa hình bị cắt xẻ mạnh.
D. bào mòn lớp đất trên mặt tạo nên đất xám bạc màu.
II. PHẦN TỰ LUẬN (12,0 điểm)
Câu 1 (5,5 điểm): Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
1) Hãy xác định trên bản đồ những vùng có...sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam

File đính kèm:

  • docde_thi_hsg_lop_8_cap_huyen_mon_dia_li_nam_hoc_2018_2019_kem.doc
  • docHDC môn Địa HSG huyện lớp 8 2018-2019.doc