Đề thi môn Địa lí - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 006 (Có đáp án)
Câu 1: Trở ngại lớn nhất trong sản xuất, sinh hoạt của vùng Tây nguyên là
A. đất bị đe dọa xói mòn, nghèo dinh dưỡng.
B. khí hậu phân hóa thành hai mùa mưa và khô.
C. mùa khô mực nước ngầm hạ thấp, làm thủy lợi khó khăn, tốn kém.
D. Lớp phủ thực vật bị phá hoại, một số loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng.
Câu 2: Dựa vào Atlat trang 30, tỉnh nào sau đây không nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
A. Bà Rịa - Vũng Tàu B. Bình Thuận
C. Bình Phước D. Bình Dương
Câu 3: Chiến lược kinh tế mới đang đưa nền kinh tế nước Nga trở lại vị trí cường quốc được thực hiện từ năm
A. đầu năm 2000. B. giữa năm 2003. C. cuối năm 2002. D. đầu năm 2001.
Câu 4: Đất đai ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa, do
A. bị xói mòn, rửa trôi mạnh trong điều kiện mưa nhiều.
B. núi ăn sát ra biển, đồng bằng nhỏ hẹp.
C. trong sự hình thành đồng bằng, biển đóng vai trò chủ yếu.
D. các sông miền Trung ngắn, hẹp và rất nghèo phù sa.
Câu 5: Cho biểu đồ sau:
Xác định nội dung chính xác với biểu đồ trên
A. biểu đồ thể hiện tình hình tăng trưởng GDP nước ta giai đoạn 1990-2010.
B. biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP phân theo nhóm ngành của nước ta trong năm 1990, 2010.
C. biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta thời kỳ 1990-2010.
D. biểu đồ thể hiện chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo nhóm ngành của nước ta giai đoạn 1990-2010.
Câu 6: Trong các ý sau, ý nào không đúng về thành tựu của ASEAN:
A. Hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển theo hướng hiện đại hóa
B. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước đều và vững chắc
C. 10/11 quốc gia trong khu vực Đông Nam Á gia nhập ASEAN
D. Cán cân xuất-nhập khẩu của toàn khối đạt giá trị dương
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi môn Địa lí - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 006 (Có đáp án)
nhiều cát, ít phù sa, do A. bị xói mòn, rửa trôi mạnh trong điều kiện mưa nhiều. B. núi ăn sát ra biển, đồng bằng nhỏ hẹp. C. trong sự hình thành đồng bằng, biển đóng vai trò chủ yếu. D. các sông miền Trung ngắn, hẹp và rất nghèo phù sa. Câu 5: Cho biểu đồ sau: Xác định nội dung chính xác với biểu đồ trên A. biểu đồ thể hiện tình hình tăng trưởng GDP nước ta giai đoạn 1990-2010. B. biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP phân theo nhóm ngành của nước ta trong năm 1990, 2010. C. biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta thời kỳ 1990-2010. D. biểu đồ thể hiện chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo nhóm ngành của nước ta giai đoạn 1990-2010. Câu 6: Trong các ý sau, ý nào không đúng về thành tựu của ASEAN: A. Hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển theo hướng hiện đại hóa B. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước đều và vững chắc C. 10/11 quốc gia trong khu vực Đông Nam Á gia nhập ASEAN D. Cán cân xuất-nhập khẩu của toàn khối đạt giá trị dương Câu 7: Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nhóm ngành chiếm tỷ trọng cao nhất hiện nay là A. công nghiệp chế biến lương thực. B. công nghiệp chế biến sản phẩm chăn nuôi. C. công nghiệp khai thác thác. D. công nghiệp chế biến. Câu 8: Dựa vào bảng số liệu sau, hãy cho biết nhận xét nào dưới đây không chính xác? SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP TRUNG QUỐC Năm Sản phẩm 1985 1995 2004 Xếp hạng trên thế giới Than (triệu tấn) 961,5 1536,6 1634,9 1 Điện (tỉ KW) 390,6 956,0 2187,0 2 Thép (tỉ KWh) 390,6 956,0 2187,0 1 Xi măng (triệu tấn) 146,0 476,0 970,0 1 Phân đạm (triệu tấn) 13,0 26,0 28,1 1 A. Sản phẩm có tốc độ tăng trưởng chậm nhất là phân đạm B. Sản lượng điện đứng nhì thế giới C. Ngành sản xuất thép và xi măng có tốc độ tăng trưởng rất cao D. Sản lượng xi măng, phân đạm, than đứng đầu thế giới Câu 9: Sản phẩm nông nghiệp của Trung Quốc đứng đầu thế giới là A. thịt lợn, bông vải, lúa gạo. B. lúa mì, ngô, đỗ tương. C. lúa mì, lúa gạo, ngô. D. ... mùa C. xích đạo gió mùa. D. nhiệt đới ẩm gió mùa Câu 14: Tỉ trọng giá trị sản xuất cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta có xu hướng tăng là do A. nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi về mặt tự nhiên để phát triển cây công nghiệp. B. phát triển cây công nghiệp ở vùng đồi núi có ý nghĩa bảo vệ tài nguyên đất. C. cây công nghiệp có hiệu quả kinh tế cao, giá trị xuất khẩu lớn. D. cây công nghiệp giúp tận dụng hiệu quả tài nguyên đất, khí hậu. Câu 15: Đông Nam Á tiếp giáp các đại dương là A. Thái Bình Dương-Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương-Vịnh Thái Lan. C. Thái Bình Dương-Ấn Độ Dương. D. Biển Đông-Vịnh Thái Lan. Câu 16: Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là A. rừng gió mùa nửa rụng lá. B. rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh C. rừng gió mùa thường xanh. D. rừng nhiệt đới gió mùa. Câu 17: Dựa vào bảng số liệu sau: Cơ cấu lao động đang làm việc phân theo ngành kinh tế của nước ta, năm 2005 và 2012 (Đơn vị: %) Năm Tổng số Chia ra Nông – lâm – Thủy sản Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ 2005 100,0 55,1 17,6 27,3 2012 100,0 47,4 21,2 31,4 Nhận xét nào sau đây không chính xác? A. Tỉ trọng lao động ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ đều tăng. B. Tỉ trọng lao động ngành nông – lâm – thủy sản giảm 9,7 %, công nghiệp – xây dựng tăng, tăng 6,6%, dịch vụ tăng 5,1% C. Đây là sự chuyển dịch tích cực, phù hợp với xu thế chung, tuy nhiên sự chuyển dịch này diễn ra còn chậm. D. Tỉ trọng lao động ngành nông – lâm – thủy sản giảm. Câu 18: Cho bảng số liệu: Sự biến động diện tích rừng nước ta, giai đoạn 1943 - 2012 Năm 1943 1983 1999 2005 2012 Diện tích rừng (triệu ha) 14,3 7,2 10,9 12,4 13,9 Độ che phủ (%) 43,8 22,0 33,0 38,0 40,7 (Nguồn số liệu – tổng cục thống kê) Để thể hiện sự biến động diện tích, độ che phủ rừng giai đoạn 1943-2012, thích hợp nhất là biểu đồ A. đường B. kết hợp (cột và đường) C. cột D. tròn Câu 19: Việc giữ vữn...ông nghiệp. Câu 23: Đặc điểm nào không đúng với Đồng bằng sông Hồng ? A. Mật độ dân số cao nhất cả nước. B. Sản lượng lúa lớn nhất cả nước. C. Diện tích nhỏ. D. Năng suất lúa cao nhất cả nước. Câu 24: Dựa vào Atlat Việt Nam trang 11, hãy cho biết đất xám phù sa cổ phân bố tập trung nhiều nhất ở vùng A. Bắc Trung Bộ. B. Đông Nam Bộ. C. Trung du miền núi phía Bắc. D. Tây Nguyên. Câu 25: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng chịu ảnh hưởng tần suất bão cao nhất nước ta là A. Đông BắcBộ. B. NamBộ. C. BắcTrungBộ. D. Nam TrungBộ. Câu 26: Địa hình đồi trung du thể hiện rõ nhất ở A. rìa phía bắc và phía tây đồng bằng sông Hông. B. rìa phía đông và đông nam đồng bằng sông Hồng C. rìa phía tây và tây nam đồng bằng sông Hồng. D. rìa phía bắc và đông bắc đồng bằng sông Hồng. Câu 27: Đất feralit ở nước ta thường bị chua do nguyên nhân nào? A. quá trình phong hoá diễn ra với cường độ mạnh. B. có sự tích tụ ô xít nhôm (Al2O3). C. Mưa nhiều rửa trôi các chất badơ dễ tan D. có sự tích tụ ô xít sắt ( Fe2O3). Câu 28: Căn cứ vào giá trị sản xuất công nhiệp, chia các trung tâm công nghiệp thành A. trung tâm có ý nghĩa quốc gia. B. trung tâm có ý nghĩa địa phương. C. trung tâm rất lớn, lớn, trung bình... D. trung tâm có ý nghĩa vùng. Câu 29: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 25, hãy cho biết Vườn quốc gia Tràm Chim thuộc tỉnh nào? A. Cà Mau . B. An Giang. C. Hậu Giang. D. Đồng Tháp. Câu 30: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, xác định khu kinh tế ven biển nằm ở trung du và miền núi Bộ là A. Nghi Sơn B. Vân Đồn C. Vũng Áng D. Chu Lai. Câu 31: Việc nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn được phát triển khá mạnh làm thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển được thể hiện ở vùng A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Bắc Trung Bộ. D. Nam Trung Bộ. Câu 32: Dựa vào bảng số liệu sau: GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai đoạn 2000 - 2012 (Đơn vị: tỉ đồng) Năm Khu vực kinh tế 2000 20
File đính kèm:
- de_thi_mon_dia_li_nam_hoc_2018_2019_truong_thpt_pham_van_don.doc
- Phieu soi dap an.doc
- PhieuSoi_006.pdf