Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp THPT năm 2020 môn Vật lí - Sở GD&ĐT Gia Lai - Đề số 13
Câu 1: Câu nào sau đây là đúng ?
A. Với thấu kính hội tụ, độ tụ D > 0. B. Với thấu kính phân kì, độ tụ D > 0.
C. Với thấu kính hội tụ, độ tụ D = 1. D. Với thấu kính phân kì, độ tụ D = 0.
Câu 2: Định luật Len-xơ là hệ quả của định luật bảo toàn
A. điện tích. B. động lượng. C. dòng điện. D. năng lượng.
Câu 3: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(ωt + φ) (A > 0, ω > 0). Pha của dao động ở thời điểm t là A. ω. B. cos(ωt + φ). C. ωt + φ. D. φ.
Câu 4: Nhận xét nào sau đây về biên độ của dao động tổng hợp là không đúng?
Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ phụ thuộc vào
A. biên độ của dao động thành phần thứ nhất. B. biên độ của dao động thành phần thứ hai.
C. tần số chung của hai dao động thành phần. D. độ lệch pha giữa hai dao động thành phần.
Câu 5: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng phản xạ và sóng tới tại các đầu tự do ?
A. Sóng phản xạ có cùng tốc độ truyền với sóng tới nhưng ngược hướng.
B. Sóng phản xạ có cùng tần số với sóng tới.
C. Sóng phản xạ ngược pha với sóng tới.
D. Sóng phản xạ có biên độ bằng biên độ sóng tới.
Câu 7: Đối với âm cơ bản và họa âm thứ hai do cùng một cây đàn phát ra thì
A. tốc độ âm cơ bản gấp đôi tốc độ âm họa âm thứ hai.
B. tần số họa âm thứ hai gấp đôi tần số âm cơ bản.
C. tần số họa âm thứ hai bằng nửa tần số âm cơ bản.
D. họa âm thứ hai có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp THPT năm 2020 môn Vật lí - Sở GD&ĐT Gia Lai - Đề số 13
hung của hai dao động thành phần. D. độ lệch pha giữa hai dao động thành phần. Câu 5: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng phản xạ và sóng tới tại các đầu tự do ? A. Sóng phản xạ có cùng tốc độ truyền với sóng tới nhưng ngược hướng. B. Sóng phản xạ có cùng tần số với sóng tới. C. Sóng phản xạ ngược pha với sóng tới. D. Sóng phản xạ có biên độ bằng biên độ sóng tới. Câu 7: Đối với âm cơ bản và họa âm thứ hai do cùng một cây đàn phát ra thì A. tốc độ âm cơ bản gấp đôi tốc độ âm họa âm thứ hai. B. tần số họa âm thứ hai gấp đôi tần số âm cơ bản. C. tần số họa âm thứ hai bằng nửa tần số âm cơ bản. D. họa âm thứ hai có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản. Câu 8: Điện áp . Đại lượng được gọi là A. giá trị hiệu dụng của điện áp. B. giá trị cực đại của điện áp. C. pha ban đầu của điện áp. D. tần số góc của điện áp. Câu 9: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở, cường độ dòng điện tức thời A. sớm phaso với điện áp tức thời. B. trễ phaso với điện áp tức thời. C. cùng pha với điện áp tức thời. D. ngược pha với điện áp tức thời. Câu 10: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp một điện ápthì dòng điện trong mạch là. Kết luận nào sau đây đúng ? A. Mạch có tính cảm kháng. B. Mạch có tính dung kháng. C. Mạch đang xảy ra cộng hưởng điện. D. Điện áp sớm pha so với dòng điện. Câu 11: Với máy biến áp lí tưởng. Gọi lần lượt là số vòng dây, điện áp hiệu dụng, cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp và lần lượt là số vòng dây, điện áp hiệu dụng, cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp. Hệ thức nào sau đây là đúng ? A. B. C. D. Câu 12: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương t...thái có năng lượng ổn định. Câu 18: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự tần số giảm dần là A. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen. B. tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại. C. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơnghen, tia tử ngoại. D. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơnghen. Câu 19: Năng lượng liên kết của các hạt nhân , , và lần lượt là 2,22 MeV; 28,3 MeV; 492 MeV và 1786 MeV. Hạt nhân kém bền vững nhất là A. B. C. D. Câu 20: Mạch dao động điện từ gồm A. nguồn điện một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín. B. nguồn điện một chiều và cuộn cảm mắc thành mạch kín. C. nguồn điện một chiều và điện trở mắc thành mạch kín. D. tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín. Câu 21: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng Y-âng: Gọi là khoảng vân, khoảng cách vân sáng (hoặc vân tối) liên tiếp bằng A. B. C. D. Câu 22: Sóng điện từ FM của các kênh: VOV1, VOV2 phát bởi Đài tiếng nói Việt Nam có tần số lần lượt là 100 MHz, 96,5 MHz và có bước sóng tương ứng là và trong chân không. Tỉ số có giá trị bằng A. 1. B. 96,5. C. D. Câu 23: Một chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ λ. Ở thời điểm t0 = 0, có N0 hạt nhân X. Tính từ t0 đến t, số hạt nhân của chất phóng xạ X bị phân rã là A. N0e-λt. B. N0 (1 - λt). C. N0(1 - eλt). D. N0 (1 - e-λt). Câu 24: Giới hạn quang điện của Canxi, Natri, Kali, Xesi lần lượt là 0,43μm; 0,50 μm; 0,55 μm; 0,66 μm. Nếu sử dụng ánh sáng đơn sắc màu lục có bước sóng là 0,52 μm thì sẽ gây ra được hiện tượng quang điện đối với bao nhiêu kim loại ? A. 1. B.2. C. 3. D. 4. Câu 25: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc với khoảng vân là i. Khoảng cách giữa vân sáng trung tâm và vân sáng bậc hai có giá trị bằng A. 1,5 i. B. i. C. 2 i. D. 0,5 i. Câu 26: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện trở R một hiệu điện thế không đổi. Khi điện trở của mạch được điều chỉnh tăng 2 lần thì công suất tiêu thụ của mạch A. không đổi. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lầ...t hệ số tỉ lệ Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích đó là A. 1,50 N. B. 1,01 N. C. 0,01 N. D. 0,10 N. Câu 32: Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình (cm) và (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình (cm). Thay đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì A. rad. B. rad. C. rad. D. rad. Câu 33: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 0,3 kg và lò xo có độ cứng k, đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi F tác dụng lên vật theo thời gian t. Biết . Lấy m/s2. Tại , độ lớn của lực đàn hồi tác dụng lên vật có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 10,1 N. B. 9,1 N. C. 6,1 N. D. 18,1 N. Câu 34: Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng khối lượng đang dao động điều hòa. Gọi và lần lượt là chiều dài, biên độ, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và của con lắc thứ hai. Biết . Tỉ số bằng A. . B.. C.. D.. Câu 35: Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm xác định. Trong quá trình lan truyền sóng, khoảng cách lớn nhất giữa hai phần tử M và N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 8,5 cm. B. 8,2 cm. C. 8,35 cm. D. 8,05 cm. P(W) (rad) 0 Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở, cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Gọi là độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện. Hình vẽ bên là đồ thị công suất mà mạch tiêu thụ theo giá trị của Giá trị gần bằng A. 0,46 rad. B. 0,7 rad. C. 0,5 rad. D. 0,86 rad. Câu 37: Đoạn mạch AB gồm đoạn AM nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm điện trở R nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đoạn MB chỉ có tụ điện C. Điện áp đặt vào hai đầu mạch Điều chỉnh L = L1 thì cường độ dòng điện qua mạch dòng điện i trễ pha so với uAB một góc 600. Điều chỉnh L = L2 để điện á
File đính kèm:
- de_thi_tham_khao_ki_thi_tot_nghiep_thpt_nam_2020_mon_vat_li.docx
- ĐỀ SỐ 13.pdf