Đề thi tham khảo kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2019 môn Vật lí - Trường THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 001 (Có đáp án)
A. . B. . C. . D. .
Câu 2: Tia hồng ngoại được dùng:
A. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh. B. trong y tế dùng để chụp, chiếu điện.
C. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm. D. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
Câu 3: Hạt nhân phóng xạ Hạt nhân con sinh ra có
A. 5 prôtôn và 6 nơtron. B. 7 prôtôn và 7 nơtron.
C. 6 prôtôn và 7 nơtron. D. 7 prôtôn và 6 nơtron.
Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC Tổng trở của đoạn mạch là
A. B. C. D.
Câu 5: Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên mỗi bản tụ là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Chu kì dao động điện từ của mạch là:
A. T = 2πQ0/I0. B. T = 2πI0/Q0. C. T = 2πLC D. T = 2πQ0I0.
Câu 6: Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây gọi là sự phát quang ?
A. Con đom đóm. B. Ngôi sao băng. C. Ngọn nến. D. Đèn pin.
Câu 7: Một con lắc đơn dao động điều hòa Nếu tăng khối lượng của quả nặng hai lần và giữ nguyên biên độ dao động thì
A. chu kì và cơ năng của con lắc có giá trị không đổi. B. chu kì không đổi, cơ năng tăng 2 lần.
C. chu kì tăng 2 lần, cơ năng tăng 2 lần. D. chu kì giảm 2 lần, cơ năng không đổi.
Câu 8: Tai con người có thể nghe được những âm có tần số nằm trong khoảng
A. từ 16 kHz đến 20000 kHz. B. từ 16 kHz đến 20000 Hz.
C. từ 16 Hz đến 20000 kHz. D. từ 16 Hz đến 20000 Hz.
Câu 9: Hàng ngày chúng ta đi trên đường nghe được âm do các phương tiện giao thông gây ra là
A. hạ âm. B. nhạc âm. C. siêu âm. D. tạp âm.
Câu 10: So với hạt nhân , hạt nhân có nhiều hơn
A. 6 notron và 5 proton. B. 5 notron và 12 proton.
C. 5 notron và 6 proton. D. 11 notron và 6 proton.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tham khảo kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2019 môn Vật lí - Trường THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 001 (Có đáp án)
n có điện dung C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên mỗi bản tụ là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Chu kì dao động điện từ của mạch là: A. T = 2πQ0/I0. B. T = 2πI0/Q0. C. T = 2πLC D. T = 2πQ0I0. Câu 6: Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây gọi là sự phát quang ? A. Con đom đóm. B. Ngôi sao băng. C. Ngọn nến. D. Đèn pin. Câu 7: Một con lắc đơn dao động điều hòa Nếu tăng khối lượng của quả nặng hai lần và giữ nguyên biên độ dao động thì A. chu kì và cơ năng của con lắc có giá trị không đổi. B. chu kì không đổi, cơ năng tăng 2 lần. C. chu kì tăng 2 lần, cơ năng tăng 2 lần. D. chu kì giảm 2 lần, cơ năng không đổi. Câu 8: Tai con người có thể nghe được những âm có tần số nằm trong khoảng A. từ 16 kHz đến 20000 kHz. B. từ 16 kHz đến 20000 Hz. C. từ 16 Hz đến 20000 kHz. D. từ 16 Hz đến 20000 Hz. Câu 9: Hàng ngày chúng ta đi trên đường nghe được âm do các phương tiện giao thông gây ra là A. hạ âm. B. nhạc âm. C. siêu âm. D. tạp âm. Câu 10: So với hạt nhân , hạt nhân có nhiều hơn A. 6 notron và 5 proton. B. 5 notron và 12 proton. C. 5 notron và 6 proton. D. 11 notron và 6 proton. Câu 11: Sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường: A. là phương ngang. B. là phương thẳng đứng. C. vuông góc với phương truyền sóng. D. trùng với phương truyền sóng. Câu 12: Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là (m). Chu kì dao động nhỏ của nó là , bỏ qua sai số của số π. Sai số của gia tốc trọng trường g là A. . B. . C. . D. . Câu 13: Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân X có khối lượng mX và hạt nhân Y có khối lượng mY. Tỉ số giữa tốc độ chuyển động của hạt nhân X và tốc độ chuyển động của hạt nhân Y ngay sau phân rã bằng A. . B. . C. . D. . Câu 14: Cho các bộ phận sau: (1) micro; (2) loa; (3) anten thu; (4) anten phát; (5) mạch biến điệu; (6) mạch tách sóng. Bộ phận có trong sơ đồ khối của ...có điện dung C, hiệu điện thế U và điện tích Q. Người ta tăng hiệu điện thế của tụ điện lên thành 2U, điện tích của tụ khi đó bằng A. Q. B. 2Q. C. 4Q. D. 0,5Q. Câu 20: Giới hạn quang điện của kim loại có công thoát là A. 0,275 μm. B. 0,30 μm. C. 0,375 μm. D. 0,25 μm. Câu 21: Con lắc lò xo đặt nằm ngang, gồm vật nặng có khối lượng m và một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 22 cm đến 30 cm. Khi vật cách vị trí biên 3 cm thì động năng của vật là A. 0,0375 J. B. 0,045 J. C. 0,075 J. D. 0,035 J. Câu 22: Công thoát êlectrôn của một kim loại là A thì bước sóng giới hạn quang điện là λ. Nếu chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng l' vào kim loại này thì động năng ban đầu cực đại của các quang electron là A. Tỉ số của l′ và l? A. 0,5. B. 0,25. C. 1. D. 2 /3. Câu 23: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ dài 10 cm, gồm 1000 vòng dây, không có lõi, được đặt trong không khí; điện trở R= 5 Ω; nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r = 1 Ω. Biết đường kính của mỗi vòng dây rất nhỏ so với chiều dài của ống dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dòng điện trong mạch ổn định thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2,51.10-2 T. Giá trị của E là A. 24 V. B. 8V. C. 12V. D. 6 V. Câu 24: Một electron bay vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều độ lớn 100 (mT) thì chịu một lực Lorenxơ có độ lớn 1,6.10-14 N. Vận tốc của electron là A. 1,6.106 m/s. B. 1,6.109 m/s. C. 109 m/s. D. 106 m/s. Câu 25: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khi khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là D = 2 m, bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là thì khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 hai bên là A. 2 mm. B. 1,2 mm. C. 4,8 mm. D. 2,6 mm. Câu 26: Mức năng lượng của ng tử hidro có biểu thức En = −13,6/n2 eV. Khi kích thích ng tử hidro từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo n bằng năng lượng 2,55 eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng 4 lần. Bước só...áng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là A. 0,5 µm. B. 0,4 µm. C. 0,6 µm. D. 0,7 µm. Câu 30: Vật sáng là một đoạn thẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính mỏng cho ảnh cùng chiều vật và có độ cao bằng 0,5AB Dịch vật ra xa thấu kính thêm một đoạn 9cm thì ảnh dịch một đoạn 1,8cm. Tiêu cự của thấu kính bằng A. –24cm. B. 18cm. C. 24cm. D. –18cm. Câu 31: Một mạch dao động điện từ LC, ở thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt cực đại 4.10-9 C Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 4μs. Cho p2=10. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là A. mA. B. mA. C. mA . D. mA . Câu 32: Cho một vật m = 200 g tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với phương trình lần lượt là và . Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật tại thời điểm là A. 0,2 N. B. 4 N. C. 2 N. D. 0,4 N. Câu 33: Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm t, hình dạng của một đoạn dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử trên dây cùng nằm trên trục Ox. Bước sóng của sóng này bằng A. 8 cm. B. 4 cm. C. 32 cm. D. 16 cm. Câu 34: Một sợi dây đàn hồi có chiều dài 72 cm với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Trong các phần tử trên dây mà tại đó có sóng tới và sóng phản xạ lệch pha nhau ( k là các số nguyên) thì hai phần tử dao động ngược pha cách nhau gần nhất là 8 cm. Trên dây, khoảng cách xa nhất giữa hai phân tử dao động cùng pha với biên độ bằng một nửa biên độ của bụng sóng là A. 64 cm. B. 56 cm. C. 60 cm. D. 68 cm. Câu 35: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n1 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I(A); hệ số công suất của đoạn mạch AB là . Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n2 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là . Mối liên hệ của n2 so với n1 là A. . B. . C. . D. . Câu 36: Cho mạch điện RLC không
File đính kèm:
- de_thi_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_nam_2019_mon_vat_li_truo.doc
- DAP AN.doc