Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Vật lý - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Quang Trung - Mã đề 238 (Có đáp án)

Câu 1: Trong khoảng thời gian 0,01 s từ thông qua mạch kín biến thiên một lượng 0,4 Wb làm xuất hiện trong mạch suất điện động cảm ứng là

A. 40 V                            B. 400 V                          C. 4 V                              D. 0,4 V

Câu 2: Phương trình tổng quát của vật dao động điều hoà là

A. x = Atg(ωt + φ).          B. x = Acotg(ωt + φ).      C. x = Acos(ωt + φ).       D. x = Acos(ω + φ).

Câu 3: Với tia sáng đơn sắc, chiết suất của nước là n1, của thủy tinh là n2. Chiết suất tỉ đối của thủy tinh đối với nước là

A. .                    B.                      C.               D.

Câu 4: Một chiếc còi coi như một nguồn âm điểm phát ra âm theo mọi hướng. Cách nguồn âm 1km, một người đủ nghe thấy âm. Biết ngưỡng nghe và ngưỡng đau đối với âm đó lần lượt là 10-9 (W/m2)10 (W/m2). Để có cảm giác đau thì người đó phải cách còi một khoảng xấp xỉ

A. 1m                                                                      B. 1cm                               

C. 1dm                                                                   D. 1mm

Câu 5: Mộtvậtdao động điềuhòadọctheotrụcOxvớiphươngtrìnhly độlà x = 5cos(4pt +p/2) (cm) ( t tính bằng s). Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Tốc độ cực đại của vật là 20p cm/s.

B. Lúc t = 0, vật qua vị trí cân bằng O, ngược chiều dương của trục Ox.

C. Chiều dài quỹ đạo của vật là 20 cm.

D. Vật thực hiện 2 dao động toàn phần trong 1 s.

Câu 6: Để thông tin liên lạc trong vũ trụ, cắt kim loại, dẫn đường tên lửa và đo đạc những khoảng cách cực lớn người ta dùng

A. sóng vô tuyến cực ngắn.                                  B. tia gamma.

C. tia tử ngoại.                                                       D. tia laze.

Câu 7: Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q1 và q2 với , q tính bằng Culông (C). Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10-9C và 6mA thì cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng

A. 7mA                            B. 6mA                            C. 8mA                            D. 9mA

Câu 8: Hãy chọn câu đúng. Trong hiện tượng quang – phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ đưa đến:

A. sự giải phóng một electron liên kết.                   

B. sự giải phóng một electron tự do.

C. sự giải phóng một cặp electron và lỗ trống.       

D. sự phát ra một phôtôn khác.

doc 4 trang letan 20/04/2023 2400
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Vật lý - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Quang Trung - Mã đề 238 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Vật lý - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Quang Trung - Mã đề 238 (Có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Vật lý - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Quang Trung - Mã đề 238 (Có đáp án)
h còi một khoảng xấp xỉ là
A. 1m	B. 1cm	
C. 1dm	D. 1mm
Câu 5: Mộtvậtdao động điềuhòadọctheotrụcOxvớiphươngtrìnhly độlà x = 5cos(4pt +p/2) (cm) ( t tính bằng s). Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Tốc độ cực đại của vật là 20p cm/s.
B. Lúc t = 0, vật qua vị trí cân bằng O, ngược chiều dương của trục Ox.
C. Chiều dài quỹ đạo của vật là 20 cm.
D. Vật thực hiện 2 dao động toàn phần trong 1 s.
Câu 6: Để thông tin liên lạc trong vũ trụ, cắt kim loại, dẫn đường tên lửa và đo đạc những khoảng cách cực lớn người ta dùng
A. sóng vô tuyến cực ngắn.	B. tia gamma.
C. tia tử ngoại.	D. tia laze.
Câu 7: Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q1 và q2 với , q tính bằng Culông (C). Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10-9C và 6mA thì cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng
A. 7mA	B. 6mA	C. 8mA	D. 9mA
Câu 8: Hãy chọn câu đúng. Trong hiện tượng quang – phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ đưa đến:
A. sự giải phóng một electron liên kết.	
B. sự giải phóng một electron tự do.
C. sự giải phóng một cặp electron và lỗ trống.	
D. sự phát ra một phôtôn khác.
Câu 9: Điện áp xoay chiều chạy qua một đoạn mạch RC gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C biến đổi điều hòa theo thời gian được mô tả bằng đồ thị như hình bên. Cho R = 100Ω và  . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. A.	B. 2 A.	C. A.	D. 1 A.
Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn S1, S2 cách nhau 20cm dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình u1 = u2 = Acos(ωt). Bước sóng trên mặt nước do hai nguồn này tạo ra là λ = 4cm. Trên mặt nước, xét một vân giao thoa cực đại gần đường trung trực của S1S2 nhất; số điểm dao động cùng pha với S1,S2 nằm trên vân này và thuộc hình tròn đường kính S1S2 là
A. 5.	B. 4.	C. 6.	D. 3.
Câu 11: Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc ...n trung tâm ta quan sát được bao nhiêu vạch sáng đơn sắc ứng với bức xạ λ2?
A. 9 	B. 7 
C. 6 	D. 11 
Câu 14: Ống chuẩn trực trong máy quang phổ lăng kính có tác dụng
A. tạo ra các vạch màu đơn sắc song song.	B. tạo ra chùm tia sáng song song.
C. hội tụ các chùm tia sáng đơn sắc.	D. tạo ra chùm tia sáng đơn sắc song song.
Câu 15: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt
A. 4r0.	B. 9r0.	C. 12r0.	D. 16r0.
Câu 16: Với cùng công suất truyền tải, nếu tăng hiệu điện thế nơi bắt đầu truyền tải lên 25 lần thì công suất hao phí trên đường dây truyền tải giảm đi
A. 125 lần.	B. 500 lần.	C. 25 lần.	D. 625 lần.
Câu 17: Hai chất điểm M và N dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song. Phương trình dao động của chúng lần lượt là xM = 6cos (20t – π/3) cm và xN = 8cos(20t + π/6) cm. Khi khoảng cách giữa M và N đạt cực đại thì N cách gốc tọa độ một đoạn là
A. 6,4cm.	B. 3,6cm.	C. 8,0cm.	D. 4,8cm.
Câu 18: Đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là UR; giữa hai đầu cuộn cảm thuần là UL; giữa hai bản tụ điện là UC. Biết UL = 2UR = 2UC . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
A. trễ pha so với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch.
B. sớm pha so với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch.
C. cùng pha với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch.
D. trễ pha so với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch.
Câu 19: Điện trường đều là điện trường
A. có đường sức điện là những đường thẳng song song cách đều nhau.
B. có các vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm cùng hướng nhưng độ lớn có thể khác nhau.
C. có các vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm bằng nhau về độ lớn nhưng phương có thể khác nhau.
D. có đường sức điện là những đường thẳng song song không cách đều nhau.
Câu 20: Hai con lắc đơn có chu kỳ dao động nhỏ lần lượt là 0,5 s và 0,3 s. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn có chiều dài bằng hiệu 2 c... mm.	D. ± 4,8 mm.
Câu 24: Ở trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 dao động cùng pha, cách nhau 14cm, có bước sóng . Gọi M là điểm trên mặt chất lỏng gần S1 nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và ngược pha với nguồn S1. Khoảng cách từ M đến S1 nhỏ nhất là
A. 2cm	B. 1cm	C. 1,5cm	D. 3cm
Câu 25: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?
A. Biên độ và gia tốc	B. Li độ và tốc độ	C. Biên độ và tốc độ	D. Biên độ và cơ năng
Câu 26: Câu11: Cho cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12W/m2. Một âm có mức cường độ âm là 80dB thì có cường độ âm là
A. 4.10-4W/m2.	B. 10-4W/m2.	C. 8.10-4W/m2.	D. 2.10-4W/m2.
Câu 27: Trong bài thực hành đo bước sóng ánh sáng do một laze phát ra bằng thí nghiệm giao thoa ánh
sáng của Y-âng, một học sinh xác định được các kết quả: khoảng cách giữa hai khe là 1,00 ± 0,01 (mm),
khoảng cách từ mặt phẳng hai khe tới màn là 100 ± 1 (cm) và khoảng vân trên màn là 0,50 ± 0,01 (mm).
Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng
A. 0,50 ± 0,02 (μm).	B. 0,60 ± 0,02 (μm).	C. 0,50 ± 0,01 (μm).	D. 0,60 ± 0,01 (μm).
Câu 28: Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10-19J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim
loại này các bức xạ có bước sóng là l1 = 0,18 μ m, l2 = 0,21 μ m và l3 = 0,35 μ m . 
Lấy h = 6,625.10-34J.s, c = 3.108 m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?
A. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.	B. Cả ba bức xạ (l1, l2 và l3).
C. Chỉ có bức xạ l1.	D. Hai bức xạ (l1 và l2).
Câu 29: Hạt tải điện trong kim loại là
A. ion âm.	B. electron tự do.
C. ion dương.	D. ion dương, âm và electron tự do.
Câu 30: Chọn câu sai. Tia Rơn-ghen là sóng điện từ:
A. có khả năng đâm xuyên rất cao.
B. có tác dụng sinh lí mạnh.
C. có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại.
D. do vật nóng trên 15000C phát ra.
Câu 31: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,2 mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn ảnh là 

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_lan_1_mon_vat_ly_nam_hoc_2017_2018.doc
  • xls111_123_dapancacmade.xls