Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Địa lí Lớp 12 - Trường THPT Chu Văn An - Mã đề thi 333 (Có đáp án)

Câu 1: Căn cứ vào Át lát địa lí Việt nam trang 22, cho biết năm 2007 ngành công nghiệp có tỉ trọng giá trị sản xuất lớn nhất so với toàn ngành công nghiệp là

A. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.                   B. công nghiệp năng lượng.

C. công nghiệp dệt-may.                                            D. công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.

Câu 2: Đường cơ sở của nước ta được xác định là đường

A. nối các mũi đất xa nhất với các đảo ven bờ.

B. tính từ mức nước thủy triều cao nhất đến các đảo ven bờ.

C. nối các điểm có độ sâu 200 m.

D. nằm cách bờ biển 12 hải lí.

Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không đúng hoàn toàn đối với lao động nước ta?

A. Có khả năng tiếp thu, vận dụng khoa học kĩ thuật nhanh.

B. Có ý thức tự giác và tinh thần trách nghiệm cao.

C. Cần cù sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất gắn với truyền thống dân tộc.

D. Có kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư phong phú.

Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết hệ thống sông nào có diện tích lưu vực lớn nhất nước ta?

A. Sông Hồng.                                                           B. Sông Đồng Nai.

C. Sông Đà Rằng.                                                      D. Sông Mê Công (Việt Nam).

Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với biểu đồ giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị của các ngành trong nông nghiệp năm 2000 và 2007?

A. Giá trị sản xuất của các ngành nông nghiệp tăng.                B. Tỉ trọng ngành nông nghiệp luôn chiếm cao nhất.

C. Tỉ trọng ngành nông nghiệp và lâm nghiệp giảm.                D. Tỉ trọng ngành nông nghiệp và thủy sản tăng.

Câu 6: Cho bảng số liệu:

SảCâu 1: Căn cứ vào Át lát địa lí Việt nam trang 22, cho biết năm 2007 ngành công nghiệp có tỉ trọng giá trị sản xuất lớn nhất so với toàn ngành công nghiệp là

A. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.                   B. công nghiệp năng lượng.

C. công nghiệp dệt-may.                                            D. công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.

Câu 2: Đường cơ sở của nước ta được xác định là đường

A. nối các mũi đất xa nhất với các đảo ven bờ.

B. tính từ mức nước thủy triều cao nhất đến các đảo ven bờ.

C. nối các điểm có độ sâu 200 m.

D. nằm cách bờ biển 12 hải lí.

Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không đúng hoàn toàn đối với lao động nước ta?

A. Có khả năng tiếp thu, vận dụng khoa học kĩ thuật nhanh.

B. Có ý thức tự giác và tinh thần trách nghiệm cao.

C. Cần cù sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất gắn với truyền thống dân tộc.

D. Có kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư phong phú.

Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết hệ thống sông nào có diện tích lưu vực lớn nhất nước ta?

A. Sông Hồng.                                                           B. Sông Đồng Nai.

C. Sông Đà Rằng.                                                      D. Sông Mê Công (Việt Nam).

Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với biểu đồ giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị của các ngành trong nông nghiệp năm 2000 và 2007?

A. Giá trị sản xuất của các ngành nông nghiệp tăng.                B. Tỉ trọng ngành nông nghiệp luôn chiếm cao nhất.

C. Tỉ trọng ngành nông nghiệp và lâm nghiệp giảm.                D. Tỉ trọng ngành nông nghiệp và thủy sản tăng.

Câu 6: Cho bảng số liệu:

Sản lượng thuỷ sản của nước ta thời kì 1990 - 2005

(Đơn vị: nghìn tấn)

Chỉ tiêu 1990 1995 2000 2005
Sản lượng 890,6 1584,4 2250,5 3432,8
Khai thác 728,5 1195,3 1660,9 1995,4
Nuôi trồng 162,1 389,1 589,6 1437,4

Nhận xét nào sau đây không đúng ?

A. Sản lượng thuỷ sản tăng liên tục qua các năm.

B. Sản lượng thủy sản khai thác tăng nhanh hơn nuôi trồng.

C. Sản lượng thuỷ sản giai đoạn 2000 - 2005 tăng nhanh hơn giai đoạn 1990 - 1995.

D. Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thác .n lượng thuỷ sản của nước ta thời kì 1990 - 2005

(Đơn vị: nghìn tấn)

Chỉ tiêu 1990 1995 2000 2005
Sản lượng 890,6 1584,4 2250,5 3432,8
Khai thác 728,5 1195,3 1660,9 1995,4
Nuôi trồng 162,1 389,1 589,6 1437,4

Nhận xét nào sau đây không đúng ?

A. Sản lượng thuỷ sản tăng liên tục qua các năm.

B. Sản lượng thủy sản khai thác tăng nhanh hơn nuôi trồng.

C. Sản lượng thuỷ sản giai đoạn 2000 - 2005 tăng nhanh hơn giai đoạn 1990 - 1995.

D. Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thác .

doc 4 trang letan 18/04/2023 6000
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Địa lí Lớp 12 - Trường THPT Chu Văn An - Mã đề thi 333 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Địa lí Lớp 12 - Trường THPT Chu Văn An - Mã đề thi 333 (Có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Địa lí Lớp 12 - Trường THPT Chu Văn An - Mã đề thi 333 (Có đáp án)
 sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất gắn với truyền thống dân tộc.
D. Có kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư phong phú.
Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết hệ thống sông nào có diện tích lưu vực lớn nhất nước ta?
A. Sông Hồng.	B. Sông Đồng Nai.
C. Sông Đà Rằng.	D. Sông Mê Công (Việt Nam).
Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với biểu đồ giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị của các ngành trong nông nghiệp năm 2000 và 2007?
A. Giá trị sản xuất của các ngành nông nghiệp tăng.	B. Tỉ trọng ngành nông nghiệp luôn chiếm cao nhất.
C. Tỉ trọng ngành nông nghiệp và lâm nghiệp giảm.	D. Tỉ trọng ngành nông nghiệp và thủy sản tăng.
Câu 6: Cho bảng số liệu:
Sản lượng thuỷ sản của nước ta thời kì 1990 - 2005
(Đơn vị: nghìn tấn)
Chỉ tiêu
1990
1995
2000
2005
Sản lượng
890,6
1584,4
2250,5
3432,8
Khai thác
728,5
1195,3
1660,9
1995,4
Nuôi trồng
162,1
389,1
589,6
1437,4
Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Sản lượng thuỷ sản tăng liên tục qua các năm.
B. Sản lượng thủy sản khai thác tăng nhanh hơn nuôi trồng.
C. Sản lượng thuỷ sản giai đoạn 2000 - 2005 tăng nhanh hơn giai đoạn 1990 - 1995.
D. Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thác .
Câu 7: Các dải địa hình ở nhiều đồng bằng duyên hải miền Trung lần lượt từ tây sang đông thường là
A. đồng bằng đã được bồi tụ xong; vùng trũng thấp; cồn cát, đầm phá.
B. đồng bằng đã được bồi tụ xong; cồn cát, đầm phá; vùng trũng thấp.
C. cồn cát, đầm phá; vùng trũng thấp; đồng bằng đã được bồi tụ xong.
D. cồn cát, đầm phá; đồng bằng đã được bồi tụ xong; vùng trũng thấp.
Câu 8: Biện pháp nào sau đây quan trọng nhằm bảo vệ rừng sản xuất của nước ta?
A. Bảo vệ cảnh quan và đa dạng sinh học.
B. Nâng cao độ che phủ rừng lên 45-50%, vùng núi dốc 70-80%.
C. Bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống, đồi trọc.
D. Đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng.
Câu 9: Vùng trọng điểm lúa gạo ở Trung...heo hướng tây bắc–đông nam?
A. Hoàng Liên Sơn.	B. Con Voi.	C. Đông Triều.	D. Tam Đảo.
Câu 14: Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1955 – 1973 không phải do nguyên nhân
A. Tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt.
B. Chuyển đổi từ “nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trường.
C. Chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp.
D. Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng.
Câu 15: Cho bảng số liệu:
Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của nước ta thời kì1990 - 2005.
(Đơn vị : %)
Năm
1990
1992
1995
2000
2005
Xuất khẩu
45,6
50,4
40,1
49,6
46,7
Nhập khẩu
54,4
49,6
59,9
50,4
53,3
Nhận định đúng nhất là
A. nhập khẩu luôn chiếm tỉ trọng cao hơn xuất khẩu.
B. nước ta luôn trong tình trạng xuất siêu.
C. tình trạng nhập siêu có xu hướng ngày càng tăng.
D. năm 2005, nhập siêu lớn do các nhà đầu tư nhập máy móc thiết bị nhiều.
Câu 16: Khó khăn lớn nhất nào sau đây trong việc khai thác khoáng sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ ?
A. Khí hậu diễn biến thất thường.	B. Khoáng sản phân bố rải rác.
C. Địa hình dốc, giao thông khó khăn	D. Đòi hỏi chi phí đầu tư lớn và công nghệ cao.
Câu 17: Cơ cấu các thành phần kinh tế nước ta đang có xu hướng chuyển dịch
A. phát triển đồng đều các thành phần kinh tế.
B. tăng mạnh thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
C. tăng mạnh thành phần kinh tế ngoài nhà nước.
D. tăng về thành phần kinh tế nhà nước.
Câu 18: Hạn chế lớn nào sau đây của lao động các nước Đông Nam Á ?
A. Thiếu lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao.
B. Lao động trẻ, thiếu kinh nghiệm.
C. Thiếu sự dẻo dai, năng động.
D. Lao động không cần cù, siêng năng.
Câu 19: Cho bảng số liệu
Diện tích cao su của các nước Đông Nam Á và thế giới
(Đơn vị: triệu tấn)
Năm
1985
1995
2013
Đông Nam Á
3,4
4,9
9,0
Thế giới
4,2
6,3
12,0
Dựa vào bảng số liệu, để thể hiện sản lượng cao su của các nước Đông Nam Á và thế giới giai đoạn 1985 – 2013 biểu đồ nào thích hợp nhất?
A. Biểu đồ đường.	B. Biểu đồ kết h...Số dân (triệu người)
77,6
79,3
82,0
84,2
85,2
Tỉ lệ GTDS (%)
1,36
1,32
1,40
1,26
1,23
Biểu đồ thích hợp để thể hiện số dân và tỉ lệ gia tăng dân số Việt Nam giai đoạn 2000 - 2007 là
A. Biểu đồ tròn.	B. Biểu đồ cột.
C. Biểu đồ đường.	D. Biểu đồ kết hợp cột, đường.
Câu 24: Thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa là do
A. sự phân hóa phức tạp của địa hình vùng núi, trung du và đồng bằng ven biển.
B. vị trí địa lí và hình dáng lãnh thổ quy định.
C. ảnh hưởng của các luồng gió thổi theo mùa.
D. ảnh hưởng của biển Đông cùng với các bức chắn địa hình.
Câu 25: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết cây công nghiệp lâu năm phân bố chủ yếu ở Đông Nam Bộ là
A. chè, cao su, điều, bông.	B. cà phê, cao su, mía, bông.
C. đậu tương, mía, lạc, chè.	D. cao su, cà phê, điều, hồ tiêu.
Câu 26: Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở Đông Nam Á là
A. Hoạt động của gió mùa với một mùa đông lạnh thực sự.
B. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đất đai phì nhiêu màu mỡ.
C. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế và có sự phân hóa của khí hậu.
D. Vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng (trừ Lào).
Câu 27: Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là
A. đất feralit và khí hậu nhiệt đới gió mùa.
B. đất phù sa và khí hậu nhiệt đới gió mùa.
C. đất bazan và khí hậu mang tính chất cận xích đạo.
D. đất phù sa và khí hậu mang tính chất cận xích đạo.
Câu 28: Đông Nam Á biển đảo là khu vực có nhiều động đất và núi lửa vì
A. nằm kề sát “vành đai lửa Thái Bình Dương”.
B. phần lớn lãnh thổ là quần đảo nằm trên vùng bất ổn của Trái Đất.
C. tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương nên có sóng thần hoạt động.
D. là nơi gặp gỡ của hai vành đai sinh khoáng thế giới.
Câu 29: Những giải pháp chính nào sau đây trong chiến lược khai thác biển Đông nước ta?
A. Phát huy vai trò của hệ thống đài thông tin duyên hải và bảo vệ môi trường biển.
B. Dự báo chính xác và chủ độn

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_dia_li_lop_12_truong_t.doc