Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Địa lý - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Mã đề 357 (Có đáp án)
Câu 1: Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 25, trong cơ cấu khác du lịch quốc tế đến nước ta phân theo khu vực, quốc gia, vùng lãnh thổ năm 2007, tỉ lệ lớn nhất thuộc về
A. Trung Quốc. B. Hoa Kì. C. Nhật Bản. D. Đông Nam Á.
Câu 2: Cơ quan nào của EU có quyền lực chính trị cao nhất?
A. Hội đồng bộ trưởng EU B. Hội đồng châu Âu
C. Nghị viện châu Âu D. Ủy ban liên minh châu Âu
Câu 3: Ở nước ta, đai cao cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc hạ thấp hơn so với miền Nam vì
A. có nền địa hình thấp hơn. B. có nền nhiệt độ cao hơn.
C. có nền nhiệt độ thấp hơn. D. có nền địa hình cao hơn.
Câu 4: Cho biểu đồ
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về chế độ nhiệt của Hà Nội và TP Hồ Chí Minh
A. Nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đều lớn hơn 200C.
B. Nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội nhỏ hơn TP Hồ Chí Minh
C. Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đều có mùa đông lạnh kéo dài 2 tháng.
D. Biên độ nhiệt của Hà Nội lớn hơn TP Hồ Chí Minh.
Câu 5: Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH CAO SU CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ THẾ GIỚI
(Đơn vị: triệu ha)
Năm | 1985 | 1995 | 2013 |
Đông Nam Á | 3,4 | 4,9 | 9,0 |
Thế giới | 4,2 | 6,3 | 12,0 |
(Nguồn: Bài tập trắc nghiệm Địa lí 11, NXB Giáo dục, 2017)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tình hình sản xuất cây cao su ở khu vực Đông Nam Á?
A. Tốc độ tăng sản lượng nhanh hơn so với thế giới.
B. Luôn chiếm trên 50% diện tích toàn thế giới.
C. Tốc độ gia tăng chậm so với của thế giới.
D. Diện tích có xu hướng tăng liên tục
Câu 6: Thuận lợi nào sau đây không phải là chủ yếu của khu vực đồng bằng ở nước ta?
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Địa lý - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Mã đề 357 (Có đáp án)
iểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về chế độ nhiệt của Hà Nội và TP Hồ Chí Minh A. Nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đều lớn hơn 200C. B. Nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội nhỏ hơn TP Hồ Chí Minh C. Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đều có mùa đông lạnh kéo dài 2 tháng. D. Biên độ nhiệt của Hà Nội lớn hơn TP Hồ Chí Minh. Câu 5: Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH CAO SU CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ THẾ GIỚI (Đơn vị: triệu ha) Năm 1985 1995 2013 Đông Nam Á 3,4 4,9 9,0 Thế giới 4,2 6,3 12,0 (Nguồn: Bài tập trắc nghiệm Địa lí 11, NXB Giáo dục, 2017) Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tình hình sản xuất cây cao su ở khu vực Đông Nam Á? A. Tốc độ tăng sản lượng nhanh hơn so với thế giới. B. Luôn chiếm trên 50% diện tích toàn thế giới. C. Tốc độ gia tăng chậm so với của thế giới. D. Diện tích có xu hướng tăng liên tục Câu 6: Thuận lợi nào sau đây không phải là chủ yếu của khu vực đồng bằng ở nước ta? A. Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa cây trồng. B. Phát triển mạnh cây công nghiệp dài ngày. C. Tập trung các khu công nghiệp, thành phố, trung tâm thương mại. D. Cung cấp các nguồn lợi về thủy sản, lâm sản, khoáng sản. Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 và trang 7, hãy cho biết dãy núi nào sau đây không chạy theo hướng tây bắc- đông nam? A. Hoàng Liên Sơn B. Pu Đen Đinh C. Con voi D. Đông Triều Câu 8: Trên đất liền, điểm cực Nam của nước ta thuộc A. đồng bằng sông Hồng B. đồng bằng sông Mã C. đồng bằng sông Cửu Long. D. đồng bằng sông Cả. Câu 9: Cho biểu đồ: Biểu đồ trên thể hiện đặc điểm nào của phân bố dân cư nước ta: A. Phân bố dân cư chưa hợp lí, mật độ dân số chênh lệch lớn giữa các vùng. B. Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân số thấp nhất nước ta. C. Mật độ dân cư không đồng đều giữa các vùng. D. Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất. Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và ...óng vai trò chính trong hoạt động kinh tế ở vùng kinh tế nào của Nhật Bản? A. Xicôcư B. Hônsu C. Kiuxiu D. Hôcaiđô Câu 15: Cho bảng số liệu:TỔNG DIỆN TÍCH RỪNG, DIỆN TÍCH RỪNG TỰ NHIÊN, DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1983 – 2014.(Đơn vị: Triệu ha) Năm 1983 2005 2010 2014 Tổng diện tích rừng 7,2 12,7 13,4 13,8 Diện tích rừng tự nhiên 6,8 10,2 10,3 10,1 Diện tích rừng trồng 0,4 2,5 3,1 3,7 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê,2016) Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu diện tích rừng của nước ta giai đoạn 1983-2014, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Đường B. Cột C. Tròn D. Miền Câu 16: Nhận xét nào sau đây không đúng với sự thay đổi nhiệt độ theo Bắc-Nam ở nước ta? A. Nhiệt độ trung bình năm tăng dần theo Bắc-Nam. B. Nhiệt độ về mùa hạ ít có sự khác nhau giữa hai miền. C. Biên độ nhiệt trung bình năm càng về phía Nam càng tăng. D. Tổng nhiệt độ trong năm càng về phía Nam càng tăng Câu 17: Đồng bằng châu thổ có diện tích lớn nhất nước ta là A. đồng bằng sông Cửu Long B. đồng bằng sông Cả. C. đồng bằng sông Mã D. đồng bằng sông Hồng. Câu 18: Dọc ven biển nước ta, mơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng, ít sông đổ ra biển thuận lợi nhất cho nghề A. Khai thác hải sản B. làm muối C. chế biến thủy sản D. nuôi trồng thủy sản Câu 19: Đặc điểm tự nhiên nào sau đây là của miền Tây Trung Quốc? A. Khí hậu khắc nghiệt, nhiều hoang mạc lớn và bán hoang mạc lớn B. Hạ lưu của các con sông lớn, thường xuyên bị lụt lội vào mùa hạ C. Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa D. Các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ Câu 20: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết địa điểm nào sau đây có lượng mưa trung bình năm lớn nhất? A. Hà Tiên B. TP. Hồ Chí Minh C. Hà Nội D. Huế Câu 21: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và trang 5, cho biết huyện đảo Phú Quốc thuộc tỉnh nào? A. Bạc Liêu B. Khánh Hòa C. Kiên Giang D. Cà Mau Câu 22: Cho bảng số liệu:Giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm....thiên tai bất thường. C. lượng mưa trong bão thường lớn. D. bão thường có gió mạnh. Câu 26: Địa hình nước ta không có đặc điểm nào sau đây? A. Địa hình chịu tác động của con người B. Nhiều đồi núi, chủ yếu là núi cao C. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa D. Cấu trúc địa hình khá đa dạng Câu 27: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho sông ngòi nước ta có tổng lượng nước lớn? A. Lượng mưa lớn và nguồn nước từ ngoài lãnh thổ chảy vào. B. Diện tích rừng tăng lên và lượng mưa lớn. C. Lượng mưa lớn và địa hình chủ yếu là đồi núi thấp. D. Nhiều nơi lớp phủ thực vật ít, lượng mưa lớn. Câu 28: Nhận định nào sau đây đúng với ngành công nghiệp của Hoa Kì? A. Công nghiệp là ngành tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu của Hoa Kì B. Công nghiệp khai khoáng chiếm hầu hết giá trị hàng đầu xuất khẩu C. Vùng phía Nam và ven Thái Bình Dương chỉ phát triển ngành công nghiệp truyền thống D. Tỷ trọng giá trị sản lượng công nghiệp trong GDP ngày càng tăng nhanh Câu 29: Dân tộc nào sau đây chiếm tỉ lệ cao nhất trong dân số Liên Bang Nga? A. Chu- vát B. Tác-ta C. Bát-xkia D. Nga Câu 30: Do nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến của bán cầu Bắc, nên lãnh thổ nước ta có A. tổng lượng mưa lớn B. nền nhiệt độ cao. C. các khối khí hoạt động theo mùa. D. ảnh hưởng của biển. Câu 31: Cho biểu đồ: Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 – 2015? A. Tỉ trọng xuất khẩu tăng nhanh và liên tục. B. Giai đoạn 1995 – 2004, tỉ trọng xuất khẩu có xu hướng giảm. C. Giai đoạn 1985 – 1995, tỉ trọng xuất khẩu có xu hướng tăng. D. Giai đoạn 1995 – 2015, là nước xuất siêu. Câu 32: Ở nước ta, thiên nhiên vùng núi Đông Bắc khác vùng núi Tây Bắc chủ yếu do A. ảnh hưởng của biển khác nhau. B. vùng núi Tây Bắc cao hơn Đông Bắc. C. hướng núi khác nhau giữa hai vùng. D. hướng của gió mùa Đông Bắc với hướng của địa hình. Câu 33: Quá trình phong hóa hóa học tham gia vào việc làm biến đổi bề mặt địa hình hiện tại
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_dia_ly_truong_thpt_ngu.doc
- DE THI THU THPT QG 2017-2018_DE THI THU THPT QG 2017-2018_dethi.xls
- DE THI THU THPT QG 2017-2018_DE THI THU THPT QG 2017-2018_tronde.xls
- Dia.xls