Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Địa lý - Trường THPT Phan Chu Trinh - Mã đề thi 245 (Có đáp án)

Câu 1: Vấn đề lớn nhất đáng lo ngại của vùng ĐBSCL vào mùa khô là:

A. thiếu nước tưới tiêu

B. Xâm nhập mặn.

C. Dịch cúm gia cầm.

D. Sâu bệnh trên cây trồng

Câu 2: cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta hiện nay không có đặc điểm nào dưới đây?

A. Tương đối đa dạng

B. đang có sự chuyển dịch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình mới

C. Đang nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm

D. ổn điịnh về tỉ trọng giữa các ngành

Câu 3: thế mạnh nào dưới đây không có ở khu vực đồi núi?

A. rừng và đất trồng        B. nguồn thủy năng         C. Khoáng sản                 D. nguồn hải sản

Câu 4: Tây nguyên bao gồm mấy tỉnh?

A. 7.                                 B. 5.                                 C. 6.                                 D. 8

Câu 5: Tỉnh nào sau đây không thuộc Tây Bắc của Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A. Lào Cai.                      B. Điện Biên.                   C. Lai Châu.                    D. Sơn La.

Câu 6: Cho bảng số liệu

Diện tích trồng cao su của Đông Nam Á và thế giới: (Đơn vị: triệu tấn)

Năm 1985 1995 2013
Đông Nam Á 3,4 4,9 9,0
Thế giới 4,2 6,3 12,0

Để thể hiện sản lượng cao su của  Đông Nam Á và thế giới giai đoạn 1985 – 2013 biểu đồ nào thích hợp nhất?

A. Biểu đồ cột.                                                        B. Biểu đồ đường.

C. Biểu đồ kết hợp (cột, đường).                            D. Biểu đồ miền.

Câu 7: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 15, phần lớn diện tích vùng Tây Nguyên có mật độ dân số ( năm 2007) ở mức

A. Dưới 100 người/km²                                           B. Trên 500 người/km²

C. Từ 201 – 500 người/km²                                     D. Từ 101 – 200người/km²

Câu 8: Điểm cực Bắc phần đất liền nước ta ở vĩ độ 23° 23' B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, thuộc tỉnh

A. Lạng Sơn                    B. Cao Bằng                    C. Hà Giang                    D. Lào Cai

doc 4 trang letan 20/04/2023 2700
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Địa lý - Trường THPT Phan Chu Trinh - Mã đề thi 245 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Địa lý - Trường THPT Phan Chu Trinh - Mã đề thi 245 (Có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Địa lý - Trường THPT Phan Chu Trinh - Mã đề thi 245 (Có đáp án)
 Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Lào Cai.	B. Điện Biên.	C. Lai Châu.	D. Sơn La.
Câu 6: Cho bảng số liệu
Diện tích trồng cao su của Đông Nam Á và thế giới: (Đơn vị: triệu tấn)
Năm
1985
1995
2013
Đông Nam Á
3,4
4,9
9,0
Thế giới
4,2
6,3
12,0
Để thể hiện sản lượng cao su của Đông Nam Á và thế giới giai đoạn 1985 – 2013 biểu đồ nào thích hợp nhất?
A. Biểu đồ cột.	B. Biểu đồ đường.
C. Biểu đồ kết hợp (cột, đường).	D. Biểu đồ miền.
Câu 7: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 15, phần lớn diện tích vùng Tây Nguyên có mật độ dân số ( năm 2007) ở mức
A. Dưới 100 người/km²	B. Trên 500 người/km²
C. Từ 201 – 500 người/km²	D. Từ 101 – 200người/km²
Câu 8: Điểm cực Bắc phần đất liền nước ta ở vĩ độ 23° 23' B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, thuộc tỉnh
A. Lạng Sơn	B. Cao Bằng	C. Hà Giang	D. Lào Cai
Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 19, hãy cho biết năng suất lúa của nước ta năm 2000 và 2007 là (tạ/ha) ?
A. 42 – 49	B. 94 – 24	C. 49 - 42	D. 24 - 94
Câu 10: Nhận định nào dưới đây không đúng với đặc điểm lao động nước ta?
A. Đội ngũ công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều
B. Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh
C. Lực lượng lao động có trình độ cao đông đảo
D. Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên
Câu 11: Ngành công nghiệp năng lượng được coi là ngành công nghiệp trọng điểm phải đi trước một bước là do
A. Ngành này có nhiều lợi thế ( tài nguyên, lao động, thị trường) và là động lực để thúc đẩy các ngành khác
B. Trình độ công nghiệp sản xuất cao, không gây ô nhiễm môi trường
C. Thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài
D. Sử dụng ít lao động, không đòi hỏi quá cao về trình độ
Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết địa danh nào sau đây là di sản thiên nhiên thế giới?
A. Cố đô Huế.	B. Phố cổ Hội An.
C. Thánh địa Mỹ Sơn.	D. Phong Nha – Kẻ Bàng.
Câu 13: Căn cứ vào atlat Địa lí Việt Nam trang 14, đỉnh núi có độ cao lớn nhất ở vùng núi Trường Sơn Nam là
A. Lang Bian	B. Bà Đen	C. Ngọc Linh	D. Kon Ka Kinh
Câu ...ỉ trọng khu vực I và II, giảm tỉ trọng khu vực III
C. Tăng tỉ trọng khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực II và III
D. Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III
Câu 19: Nguyên nhân chính làm cho việc hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp có ý nghĩa lớn đối với nền kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ là
A. Vùng có đất đai màu mỡ.
B. Không gian lãnh thổ của tất cả các tỉnh trong vùng đều có biển, đồng bằng, đồi núi.
C. Vùng có thế mạnh sẵn có về rừng, biển.
D. Ngành công nghiệp của vùng còn nhỏ bé so với cả nước.
Câu 20: Biểu hiện nào sao đây chứng tỏ trình độ phát triển của ASEAN còn chưa đồng đều:
A. GDP có sự chênh lệch giữa các nước
B. Tỉ lệ đói nghèo giữa các nước có sự khác nhau
C. Đô thị hóa khác nhau giữa các quốc gia
D. Sử dụng tài nguyên của các nước chưa hợp lí
Câu 21: Vị trí địa lí đã quy điịnh đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta
A. Có khí hậu hai mùa rõ rệt	B. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
C. Có thảm thực vật bốn màu xanh tốt	D. Mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
Câu 22: Ngành nào dưới đây không phải là ngàng công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay ?
A. Công nghiệp cơ khí – điện tử	B. Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản
C. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm	D. Công nghiệp vật liệu xây dựng
Câu 23: Nhật Bản nằm ở khu vực nào dưới đây?
A. Đông Á.	B. Bắc Á.	C. Nam Á.	D. Tây Á.
Câu 24: Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 20, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về biểu đồ diện tích rừng của nước ta qua các năm?
A. Diện tích rừng tự nhiên qua các năm tăng liên tục.
B. Diện tích rừng trồng qua các năm tăng liên tục.
C. Diện tích rừng tự nhiên tăng nhanh hơn diện tích rừng trồng.
D. Tổng diện tích rừng nước ta tăng qua các năm.
Câu 25: “ Về mùa lũ, nước ngập trên diện rộng; về mùa cạn, nước triều lấn mạnh” là đặc điểm của
A. đồng bằng sông Hồng	B. đồng bằng sông Cửu Long
C. đồng bằng Tuy Hòa	D. đồng bằng Quảng Nam
Câu 26: Hãy cho biết vùng nào sau đây trồng nhiều cây cà phê nhất nước ta?
A. Trung...ậu Giang
C. Long An, Tiền Giang
D. Long AN, An Giang
Câu 30: Hướng tây bắc – đông nam của địa hình nước ta thể hiện rõ rệt trong các khu vực
A. Vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây Bắc
B. Vùng núi Trường Sớn Bắ và vùng núi Trường Sơn Nam
C. Vùng núi Tây Bắc và vùng núi Trường Sơn Bắc
D. Vùng núi Đông Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam
Câu 31: Cho bảng số liệu
Tổng sản phẩm trong nước của một số quốc gia: (Đơn vị: tỉ đô la Mỹ)
Năm
Phi lip pin
Xin ga po
Thái Lan
Việt Nam
2010
199,6
236,4
340,9
116,3
2015
292,5
292,8
395,2
193,4
Nhận xét nào sau đây đúng về tổng sản phẩm trong nước của một số quốc gia năm 2015 so với 2010
A. Việt Nam tăng nhanh nhất	B. Thái Lan tăng nhiều nhất
C. Xin ga po tăng ít nhất	D. Phi lip pin tăng chậm nhất
Câu 32: Loại khoáng sản có trữ lượng hàng tỉ tấn ở Tây Nguyên là
A. Sắt.	B. Mangan.
C. Crôm.	D. Bôxit
Câu 33: Để đẩy mạnh khai thác theo chiều sâu trong công nghiệp ở Đông Nam Bộ vấn đề..là quan trọng hàng đầu.
A. Đa dạng các ngành sản xuất	B. Phát triển cơ sở năng lượng
C. Xây dựng các công trình thủy lợi lớn	D. Phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải.
Câu 34: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, Biểu đồ cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1990-2007, nhận xét nào không đúng?
A. Nông, lâm, thủy sản giảm tỉ trọng.	B. Dịch vụ khá cao nhưng chưa ổn định.
C. Công nghiệp và xây dựng tăng tỉ trọng.	D. Dịch vụ tăng tỉ trọng.
Câu 35: Cấu trúc địa hình của nước ta gồm hai hướng chính là
A. hướng đông bắc- tây nam và hướng vòng cung
B. hướng tây bắc- đông nam và hướng vòng cung
C. hướng bắc – nam và hướng vòng cung
D. hướng đông – tây và hướng vòng cung
Câu 36: Địa hình núi nước ta được chia thành bốn vùng:
A. Đông Bắc, Đông Nam, Tây Bắc, Tây Nam.
B. Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam.
C. Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Tây Bắc
D. Hoàng Liên Sơn, Tây Bắc, Đông Bắc, Trường Sơn
Câu 37: Cấu trúc địa hình với “ bốn cánh cung núi lớn, chụm lại ở Tam Đảo” thuộc vùng 

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_dia_ly_truong_thpt_pha.doc
  • xlsTHPTQG2018_THU_DL_dapancacmade.xls