Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật lí - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)

Câu 1: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang, kéo con lắc tới vị trí lò xo giãn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Khi vật nặng qua vị trí cân bằng thì giữ cố định điểm chính giữa lò xo. Vật sẽ tiếp tục dao động với biên độ bằng

A. 4cm.                          B. 2cm.                    C. 4cm.                    D. 2 cm.

Câu 2: Một sợi dây dài 4m bị kẹp chặt ở hai đầu. Khi có sóng dừng trên dây thì bước sóng lớn nhất có thể có là bao nhiêu?

A. 8m.                            B. 2m.                            C. 6m.                            D. 4m.

Câu 3: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích lần lượt là q1 và q2, cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì mỗi quả cầu mang điện tích

A. q = q1 + q2.                B. q = q1 - q2.                 C. .               D. q = q1 - q2.

Câu 4: Cho giản đồ vec tơ như hình vẽ, trong đó các vec tơ lần lượt biểu diễn các dao động x1, x2 và x = x1 + x2. Cho biết x2 = 4cosωt(cm), 
α = 300 và vuông góc thì 

A. x = 4coscm.                                B. x = 4coscm.

C. x = 8coscm.                                      D. x = 8coscm.

Câu 5: Dao động điều hòa có tần số dao động riêng là f0. Tác dụng một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa biên độ F0 và tần số f1 thì biên độ dao động khi ổn định là A. Khi giữ nguyên biên độ F0 mà tăng dần tần số ngoại lực đến f2 thì thấy biên độ dao động khi ổn định vẫn là A. Khi đó, so sánh f1, f2 và f0 ta có

A. f1B. f1C. . f1D. f0< f1

Câu 6: Một chùm sáng trắng song song đi từ khôn g khí vào thủy tinh với góc tới lớn hơn không sẽ

A. chỉ có tán sắc.                                                  B. chỉ có khúc xạ.

C. chỉ có phản xạ.                                                 D. có khúc xạ, tán sắc và phản xạ.

Câu 7: Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là

A. .                B. .                C. .               D. .

Câu 8: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40pt và uB = 2cos(40pt + p) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là

A. 19.                             B. 18.                             C. 20.                             D. 17.

Câu 9: Cho mạch R, L, C với R = ZL = ZC, mạch có công suất là P1. Tăng R lên 2 lần, ZL = ZC thì mạch có công suất là P2. So sánh P1 và P2 ta thấy

A. P2 = P1                 B. P2 = 2P1.                    C. P1 = P2.                      D. P2 = 0,5P1.

doc 5 trang letan 19/04/2023 3120
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật lí - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật lí - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật lí - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)
h vẽ, trong đó các vec tơ lần lượt biểu diễn các dao động x1, x2 và x = x1 + x2. Cho biết x2 = 4cosωt(cm), 
α = 300 và vuông góc thì 
α
A. x = 4coscm.	B. x = 4coscm.
C. x = 8coscm.	D. x = 8coscm.
Câu 5: Dao động điều hòa có tần số dao động riêng là f0. Tác dụng một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa biên độ F0 và tần số f1 thì biên độ dao động khi ổn định là A. Khi giữ nguyên biên độ F0 mà tăng dần tần số ngoại lực đến f2 thì thấy biên độ dao động khi ổn định vẫn là A. Khi đó, so sánh f1, f2 và f0 ta có
A. f1<f0<f2.	B. f1<f2<f0.	C. . f1<f0=f2.	D. f0< f1<f2.
Câu 6: Một chùm sáng trắng song song đi từ khôn g khí vào thủy tinh với góc tới lớn hơn không sẽ
A. chỉ có tán sắc.	B. chỉ có khúc xạ.
C. chỉ có phản xạ.	D. có khúc xạ, tán sắc và phản xạ.
Câu 7: Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 8: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40pt và uB = 2cos(40pt + p) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là
A. 19.	B. 18.	C. 20.	D. 17.
Câu 9: Cho mạch R, L, C với R = ZL = ZC, mạch có công suất là P1. Tăng R lên 2 lần, ZL = ZC thì mạch có công suất là P2. So sánh P1 và P2 ta thấy
A. P2 = P1	B. P2 = 2P1.	C. P1 = P2.	D. P2 = 0,5P1.
Câu 10: Cho đoạn mạch không phân nhánh R,L,C có R = 50Ω, cuộn dây có điện trở trong r = 10Ω, 
độ tự cảm L = H, tụ điện có điện dung thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch điện có biểu thức u = 200cos(100πt + π/6) (V). Thay đổi điện dung của tụ để điện áp hiệu dụng hai đầu bản tụ đạt giá trị cực đại thì điện dung của tụ sẽ là
A. C = µF.	B. C = µF.	C. C = µF.	D. C = µF.
Câu 11: Sóng điện từ bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li là sóng
A. dài.	B. trung.	C. ngắn.	D. cực ngắn.
Câu 12: Một máy ... có bao nhiêu ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại đó?
A. 5.	B. 3.	C. 4.	D. 2.
Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,45μm và 
λ2 = 0,6μm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm cùng một phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ λ1; tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 11 của bức xạ λ2. Tính số vân sáng quan sát được trên đoạn MN ?
A. 18.	B. 17.	C. 19.	D. 24.
Câu 17: Trong hạt nhân nguyên tử có
A. 6 prôtôn và 14 nơtron.	B. 14 prôtôn và 6 nơtron.
C. 8 prôtôn và 6 nơtron.	D. 6 prôtôn và 8 nơtron.
Câu 18: Quan sát sóng dừng trên một sợi dây thì thấy có sóng dừng với biên độ bụng sóng là A. Một điểm trên dây cách nút sóng một phần tư bước sóng có biên độ dao động bằng
A. 2A.	B. A/2.	C. 0.	D. A
Câu 19: Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = – 5nC cách nhau 10cm. Véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách đều hai điện tích có giá trị
A. 18000V/m.	B. 45000V/m.	C. 36000V/m.	D. 12500V/m.
Câu 20: Bắn hạt vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng: . Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ . Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt là
A. 2,70MeV.	B. 3,10MeV.	C. 1,35MeV.	D. 1,55MeV.
Câu 21: Cho khối lượng của hạt proton, notron và hạt đơ tê ri lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u và 2,0136u. Biết 1u=931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân là
A. 1,12 MeV.	B. 3,06MeV.	C. 2,24MeV.	D. 4,48MeV.
Câu 22: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử Hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên quỹ đạo K là r0. Bán kính quỹ đạo dừng của electron trên quỹ đạo O là
A. 9r0.	B. 4r0.	C. 16r0	.	D. 25r0	.
Câu 23: Đặt điện áp (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần , cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm là H và một tụ điện có điện dung C biến thiên được mắc nối tiếp. Khi thay...%.
Câu 28: Cường độ dòng điện i = 5cos100πt (A) có
A. chu kì 0,2s.	B. tần số 100Hz.
C. giá trị cực đại 5A.	D. giá trị hiệu dụng 2,5A.
Câu 29: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là Uo và Io. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 30: Hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau một khoảng là 50 mm đều dao động theo phương trình: u = asin(200pt) (mm) trên mặt nước. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước 0,8 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Hỏi điểm gần nhất dao động cùng pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách nguồn S1 bao nhiêu?
A. 34mm.	B. 25mm.	C. 32mm.	D. 28mm.
Câu 31: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm cuộn dây thuần cảm, điện trở thuần và tụ điện được mắc như hình vẽ. Biểu thức dòng điện trong mạch có dạng Điện áp trên đoạn AN có dạng (V) và lệch pha 900 so với điện áp của đoạn mạch MB. Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch MB là
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 32: Hai chất điểm dao động điều hòa trên cùng một trục tọa độ Ox, coi trong quá trình dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là x1 = 6 cos(4t + π/3) (cm) và x2 = 6cos(4t + π/12) (cm). Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai vật là
A. 8cm.	B. 4cm.	C. (4-1)cm.	D. 6cm.
Câu 33: Một acquy suất điện động 6V điện trở trong không đáng kể mắc với bóng đèn 6V-12W thành mạch kín. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là
A. 4A.	B. 0,5A.	C. 1A.	D. 2A.
Câu 34: Vật sáng phẳng, nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự f = 30 cm. Qua thấu kính vật cho một ảnh thật có chiều cao gấp 2 lần vật. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là
A. 60cm.	B. 45cm.	C. 20cm.	D. 30cm.
Câu 35: Chọn phát biểu sai khi nói về từ trường.
A. Các đường cảm ứng từ là những đường cong không khép kín.
B. Tại mỗi điểm

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_vat_li_truong_thpt_tra.doc