Đề thi thử trước kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Địa lí Lớp 12 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 009
Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết nhà máy điện nào có công suất dưới 1000
MW?
A. Cà Mau. B. Phả Lại. C. Hòa Bình. D. Đa Nhim.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng về nền nông nghiệp của Hoa Kì?
A. Giảm tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp, tăng tỉ trọng hoạt động thuần nông.
B. Hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu là các trang trại.
C. Nền nông nghiệp hàng hóa được hình thành sớm và phát triển mạnh.
D. Sản xuất đã thay đổi theo hướng đa dạng hóa nông sản trên cùng một lãnh thổ.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta?
A. Tăng tỉ trọng các sản phẩm cao cấp, có sức cạnh tranh.
B. Đang nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm.
C. Giảm tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến.
D. Tương đối đa dạng với 3 nhóm ngành công nghiệp.
Câu 4: Cho biểu đồ về xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm:
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm.
B. Giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm.
C. Chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm.
D. Tốc độ tăng trưởng giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm.
Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết phát biểu nào sau đây không đúng về ngành
du lịch của nước ta?
A. Các trung tâm du lịch phân bố đồng đều giữa các vùng.
B. Hà Nội và Đà Nẵng là hai trung tâm du lịch quốc gia.
C. Khách du lịch và doanh thu từ du lịch nước ta đều tăng.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử trước kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Địa lí Lớp 12 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 009
sản phẩm cao cấp, có sức cạnh tranh. B. Đang nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm. C. Giảm tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến. D. Tương đối đa dạng với 3 nhóm ngành công nghiệp. Câu 4: Cho biểu đồ về xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm: Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây? A. Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm. B. Giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm. C. Chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm. D. Tốc độ tăng trưởng giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm. Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết phát biểu nào sau đây không đúng về ngành du lịch của nước ta? A. Các trung tâm du lịch phân bố đồng đều giữa các vùng. B. Hà Nội và Đà Nẵng là hai trung tâm du lịch quốc gia. C. Khách du lịch và doanh thu từ du lịch nước ta đều tăng. Trang 2/5 - Mã đề thi 009 D. Khách nội địa luôn nhiều hơn khách quốc tế. Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết gió mùa mùa hạ khi thổi đến Bắc Bộ có hướng nào sau đây? A. Đông Nam. B. Tây Bắc. C. Tây Nam. D. Đông Bắc. Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về ngành công nghiệp năng lượng nước ta? A. Sản lượng than, dầu mỏ, điện tăng liên tục trong giai đoạn 2000 - 2007. B. Vùng có nhiều nhà máy thủy điện công suất lớn là Trung du và miền núi Bắc Bộ. C. Hoạt động khai thác than tập trung chủ yếu ở miền Bắc nước ta. D. Dầu mỏ, khí đốt đang khai thác tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía Nam. Câu 8: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây đã làm cho đầu tư nước ngoài vào các nước Mĩ La tinh giảm mạnh? A. Thiên tai xảy ra nhiều. B. Cạn kiệt dần tài nguyên. C. Chính trị không ổn định. D. Thiếu lực lượng lao động. Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp năng lượng của Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Tài nguyên nhiên liệu, năng lượng rất đa dạng và dồi dào. B. Sử dụng điện lưới quốc gia qua đường d...bắc. Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết dừa được trồng nhiều nhất ở vùng nào sau đây? A. Đông Nam Bộ. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Bắc Trung Bộ. Câu 15: Đặc điểm nổi bật nhất của ngành viễn thông nước ta là A. có tính phục vụ cao. B. ngành kinh doanh hiệu quả. C. tốc độ phát triển nhanh. D. mạng lưới tương đối đa dang. Câu 16: Đồng bằng nào của Trung Quốc nằm ở hạ lưu sông Trường Giang? A. Hoa Bắc. B. Hoa Nam. C. Hoa Trung. D. Đông Bắc. Câu 17: Ý nào sau đây là điều kiện thuận lợi nhất trong sản xuất nông nghiệp của Liên Bang Nga? A. Quỹ đất nông nghiệp lớn. B. Có nhiều sông, hồ lớn. C. Khí hậu phân hóa đa dạng. D. Giáp nhiều biển và đại dương. Câu 18: Cho biểu đồ: Trang 3/5 - Mã đề thi 009 Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng với tỉ trọng tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ của các thành phần kinh tế ở nước ta năm 2013 so với năm 2005? A. Kinh tế ngoài Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đều giảm. B. Kinh tế Nhà nước và kinh tế ngoài Nhà nước đều giảm. C. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài và kinh tế Nhà nước đều tăng. D. Kinh tế Nhà nước giảm, kinh tế ngoài Nhà nước tăng. Câu 19: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng thủy sản khai thác lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long? A. Cà Mau. B. Đồng Tháp. C. An Giang. D. Kiên Giang. Câu 20: Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY, NĂM 2005 VÀ 2014 (Đơn vị: nghìn ha) Năm 2005 2014 Tổng số 13287,0 14809,4 Cây lương thực 8383,4 8996,2 Cây công nghiệp 2495,1 2843,5 Cây khác 2408,5 2969,7 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016) Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng với sự thay đổi diện tích các loại cây trồng của nước ta qua hai năm? A. Diện tích cây khác tăng nhanh nhất. B. Diện tích cây lương thực tăng ít nhất. C. Diện tích cây công nghiệp tăng nhiều nhất. ...i. C. Đắk Nông. D. Kon Tum. Câu 24: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có giá trị sản xuất công nghiệp từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng? A. Cẩm Phả. B. Thái Nguyên. C. Việt Trì. D. Hạ Long. Câu 25: Biện pháp nào sau đây không ảnh hưởng đến tăng diện tích trồng lúa cả năm ở nước hiện nay? A. Cải tạo đất. B. Tăng vụ. C. Khai hoang. D. Tăng năng suất. Câu 26: Ý nghĩa quan trọng nhất của việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến là A. giải quyết việc làm, tăng nguồn thu nhập. B. khai thác tốt tiềm năng về đất đai, khí hậu. C. nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. D. tạo thêm nhiều nguồn hàng xuất khẩu có giá trị. Câu 27: Điều kiện tự nhiên nào sau đây thuận lợi nhất để khai thác thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Tập trung nhiều bãi triều, đầm phá. B. Tập trung nhiều vịnh biển, cửa sông. C. Có các ngư trường trọng điểm. D. Vùng biển có diện tích rộng. Câu 28: Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho hoạt động khai thác hải sản xa bờ ở nước ta ngày càng phát triển là do A. Tàu thuyền và ngư cụ ngày càng hiện đại hơn. B. Nguồn lợi sinh vật biển ngày càng phong phú. C. Thị trường thế giới có nhu cầu lớn. D. Cơ sở chế biến thủy sản ngày càng phát triển. Câu 29: Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 (Đơn vị: nghìn tấn) Năm Tổng số Chia ra Khai thác Nuôi trồng 2005 3466,8 1987,9 1478,9 2010 5142,7 2414,4 2728,3 2013 6019,7 2803,8 3215,9 2015 6549,7 3036,4 3513,3 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng với sản lượng thủy sản nước ta, giai đoạn 2005 - 2015? A. Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng chậm hơn tổng sản lượng. B. Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh nhất. C. Tổng sản lượng thủy sản tăng chậm hơn khai thác. D. Sản lượng thủy sản khai thác tăng nhanh hơn nuôi trồn
File đính kèm:
- de_thi_thu_truoc_ky_thi_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_dia_li_lo.pdf