Đề thi thử trước kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Địa lí Lớp 12 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 019
Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết dừa được trồng nhiều nhất ở vùng nào sau
đây?
A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Đông Nam Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Bắc Trung Bộ.
Câu 2: Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY, NĂM 2005 VÀ 2014
(Đơn vị: nghìn ha)
Năm 2005 2014
Tổng số 13287,0 14809,4
Cây lương thực 8383,4 8996,2
Cây công nghiệp 2495,1 2843,5
Cây khác 2408,5 2969,7
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng với sự thay đổi diện tích các loại cây
trồng của nước ta qua hai năm?
A. Diện tích cây công nghiệp tăng nhiều nhất. B. Diện tích cây lương thực tăng ít nhất.
C. Diện tích các loại cây trồng không tăng. D. Diện tích cây khác tăng nhanh nhất.
Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây đã làm cho đầu tư nước ngoài vào các nước Mĩ La tinh giảm
mạnh?
A. Cạn kiệt dần tài nguyên. B. Chính trị không ổn định.
C. Thiên tai xảy ra nhiều. D. Thiếu lực lượng lao động.
Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây ở Trung
du và miền núi Bắc Bộ có giá trị sản xuất công nghiệp từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng?
A. Thái Nguyên. B. Việt Trì. C. Hạ Long. D. Cẩm Phả.
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khu công nghiệp ở nước ta?
A. Có nhiều điểm dân cư sinh sống. B. Chuyên sản xuất công nghiệp.
C. Chính phủ quyết định thành lập. D. Có ranh giới địa lí xác định.
Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết tỉnh nào sau đây không nằm trong vùng kinh
tế trọng điểm phía Nam?
A. Bình Dương. B. Bà Rịa - Vũng Tàu. C. Bình Phước. D. Bình Thuận.
Câu 7: Cây trồng chính của Nhật Bản là
A. lúa gạo. B. lúa mì. C. chè. D. t
đây?
A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Đông Nam Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Bắc Trung Bộ.
Câu 2: Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY, NĂM 2005 VÀ 2014
(Đơn vị: nghìn ha)
Năm 2005 2014
Tổng số 13287,0 14809,4
Cây lương thực 8383,4 8996,2
Cây công nghiệp 2495,1 2843,5
Cây khác 2408,5 2969,7
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng với sự thay đổi diện tích các loại cây
trồng của nước ta qua hai năm?
A. Diện tích cây công nghiệp tăng nhiều nhất. B. Diện tích cây lương thực tăng ít nhất.
C. Diện tích các loại cây trồng không tăng. D. Diện tích cây khác tăng nhanh nhất.
Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây đã làm cho đầu tư nước ngoài vào các nước Mĩ La tinh giảm
mạnh?
A. Cạn kiệt dần tài nguyên. B. Chính trị không ổn định.
C. Thiên tai xảy ra nhiều. D. Thiếu lực lượng lao động.
Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây ở Trung
du và miền núi Bắc Bộ có giá trị sản xuất công nghiệp từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng?
A. Thái Nguyên. B. Việt Trì. C. Hạ Long. D. Cẩm Phả.
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khu công nghiệp ở nước ta?
A. Có nhiều điểm dân cư sinh sống. B. Chuyên sản xuất công nghiệp.
C. Chính phủ quyết định thành lập. D. Có ranh giới địa lí xác định.
Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết tỉnh nào sau đây không nằm trong vùng kinh
tế trọng điểm phía Nam?
A. Bình Dương. B. Bà Rịa - Vũng Tàu. C. Bình Phước. D. Bình Thuận.
Câu 7: Cây trồng chính của Nhật Bản là
A. lúa gạo. B. lúa mì. C. chè. D. t
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử trước kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Địa lí Lớp 12 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử trước kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Địa lí Lớp 12 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 019
ua hai năm? A. Diện tích cây công nghiệp tăng nhiều nhất. B. Diện tích cây lương thực tăng ít nhất. C. Diện tích các loại cây trồng không tăng. D. Diện tích cây khác tăng nhanh nhất. Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây đã làm cho đầu tư nước ngoài vào các nước Mĩ La tinh giảm mạnh? A. Cạn kiệt dần tài nguyên. B. Chính trị không ổn định. C. Thiên tai xảy ra nhiều. D. Thiếu lực lượng lao động. Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có giá trị sản xuất công nghiệp từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng? A. Thái Nguyên. B. Việt Trì. C. Hạ Long. D. Cẩm Phả. Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khu công nghiệp ở nước ta? A. Có nhiều điểm dân cư sinh sống. B. Chuyên sản xuất công nghiệp. C. Chính phủ quyết định thành lập. D. Có ranh giới địa lí xác định. Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết tỉnh nào sau đây không nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam? A. Bình Dương. B. Bà Rịa - Vũng Tàu. C. Bình Phước. D. Bình Thuận. Câu 7: Cây trồng chính của Nhật Bản là A. lúa gạo. B. lúa mì. C. chè. D. thuốc lá. Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp năng lượng của Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Sử dụng điện lưới quốc gia qua đường dây 500 kV. B. Đã xây dựng một số nhà máy thủy điện quy mô trung bình. C. Tài nguyên nhiên liệu, năng lượng rất đa dạng và dồi dào. D. Cơ sở điện chưa đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp. Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết ở Tây Nguyên, khu kinh tế cửa khẩu Bờ Y thuộc tỉnh nào sau đây? A. Gia Lai. B. Đắk Lắk. C. Kon Tum. D. Đắk Nông. Trang 2/5 - Mã đề thi 019 Câu 10: Cho biểu đồ: Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng với tỉ trọng tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ của các thành phần kinh tế ở nước ta năm 2013 so với năm 2005? A. Kinh tế Nhà nước giảm, kinh tế ngoài Nhà nước tăng. B. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài và kinh tế... thấp lần lượt là A. phía Nam, phía Bắc, miền Trung. B. phía Bắc, phía Nam, miền Trung. C. phía Nam, miền Trung, phía Bắc. D. phía Bắc, miền Trung, phía Nam. Câu 15: Đồng bằng nào của Trung Quốc nằm ở hạ lưu sông Trường Giang? A. Hoa Bắc. B. Hoa Nam. C. Đông Bắc. D. Hoa Trung. Trang 3/5 - Mã đề thi 019 Câu 16: Cho biểu đồ về xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm: Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây? A. Chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm. B. Tốc độ tăng trưởng giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm. C. Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm. D. Giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm. Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng về nền nông nghiệp của Hoa Kì? A. Sản xuất đã thay đổi theo hướng đa dạng hóa nông sản trên cùng một lãnh thổ. B. Hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu là các trang trại. C. Giảm tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp, tăng tỉ trọng hoạt động thuần nông. D. Nền nông nghiệp hàng hóa được hình thành sớm và phát triển mạnh. Câu 18: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết phát biểu nào sau đây không đúng về ngành du lịch của nước ta? A. Các trung tâm du lịch phân bố đồng đều giữa các vùng. B. Khách du lịch và doanh thu từ du lịch nước ta đều tăng. C. Hà Nội và Đà Nẵng là hai trung tâm du lịch quốc gia. D. Khách nội địa luôn nhiều hơn khách quốc tế. Câu 19: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về ngành công nghiệp năng lượng nước ta? A. Hoạt động khai thác than tập trung chủ yếu ở miền Bắc nước ta. B. Sản lượng than, dầu mỏ, điện tăng liên tục trong giai đoạn 2000 - 2007. C. Dầu mỏ, khí đốt đang khai thác tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía Nam. D. Vùng có nhiều nhà máy thủy điện công suất lớn là Trung du và miền núi Bắc Bộ. Câu 20: Phần lớn dân cư Nhật Bản tập trung ở A. khu vực ven biển phía bắc. B. các đảo nhỏ phía nam. C. các thành phố ven biển. D. vùng núi thấp...g kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu lao động đang làm việc phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2000 – 2014 theo bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Cột. B. Miền. C. Tròn. D. Đường. Câu 25: Tác động lớn nhất của đường Hồ Chí Minh đối với vùng Bắc Trung Bộ là A. mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên bán đảo Đông Dương. B. thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các huyện phía tây. C. tạo ra sự phân công lao động theo lãnh thổ hoàn chỉnh hơn. D. tạo điều kiện để thu hút mạnh hơn đầu tư nước ngoài. Câu 26: Kim ngạch nhập khẩu của nước ta ngày càng tăng lên, điều này đã phản ánh được A. thị trường thế giới ngày càng mở rộng. B. ngành vận tải đường biển phát triển mạnh. C. sự phát triển nhanh chóng của dịch vụ hàng hải. D. sự phục hồi và phát triển của sản xuất. Câu 27: Biện pháp nào sau đây không ảnh hưởng đến tăng diện tích trồng lúa cả năm ở nước hiện nay? A. Tăng năng suất. B. Tăng vụ. C. Khai hoang. D. Cải tạo đất. Câu 28: Vấn đề có ý nghĩa chiến lược quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta là A. xác định cơ cấu kinh tế hợp lý và tổ chức phân công lao động lãnh thổ. B. thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và sản xuất chuyên môn hóa. C. xác định cơ cấu kinh tế hợp lý và thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. D. thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân bố lại sản xuất. Câu 29: Ý nghĩa quan trọng nhất của việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến là A. giải quyết việc làm, tăng nguồn thu nhập. B. nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. C. khai thác tốt tiềm năng về đất đai, khí hậu. D. tạo thêm nhiều nguồn hàng xuất khẩu có giá trị. Câu 30: Thế mạnh đặc biệt trong việc phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh. B. có nhiều giống cây trồng cận nhiệt và
File đính kèm:
- de_thi_thu_truoc_ky_thi_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_dia_li_lo.pdf