Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng môn Vật lí khối A - Mã đề 128 (Kèm đáp án)

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động riêng) 
trong mạch dao động điện từ LC không có điện trở thuần? 
A. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động. 
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một nửa 
tần số của cường độ dòng điện trong mạch. 
C. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng. 
D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện 
và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. 
Câu 7: Tia Rơnghen có 
A. cùng bản chất với sóng vô tuyến. 
B. cùng bản chất với sóng âm. 
C. điện tích âm. 
D. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
pdf 8 trang Khải Lâm 26/12/2023 4100
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng môn Vật lí khối A - Mã đề 128 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng môn Vật lí khối A - Mã đề 128 (Kèm đáp án)

Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng môn Vật lí khối A - Mã đề 128 (Kèm đáp án)
hời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là 
A. 16 m/s. B. 4 m/s. C. 12 m/s. D. 8 m/s. 
Câu 3: Đối với sự lan truyền sóng điện từ thì 
A. vectơ cường độ điện trường E
G
 và vectơ cảm ứng từ B
G
 luôn vuông góc với phương truyền 
sóng. 
B. vectơ cường độ điện trường E
G
 và vectơ cảm ứng từ B
G
 luôn cùng phương với phương truyền 
sóng. 
C. vectơ cảm ứng từ B
G
 cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cường độ điện trường E
G
vuông góc với vectơ cảm ứng từ B
G
. 
D. vectơ cường độ điện trường E
G
 cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ B
G
vuông góc với vectơ cường độ điện trường E
G
. 
Câu 4: Cơ năng của một vật dao động điều hòa 
A. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. 
B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. 
C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. 
D. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. 
Câu 5: Hạt nhân 104 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối 
lượng của prôtôn (prôton) mp = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 
10
4 Be là 
A. 0,6321 MeV. B. 63,2152 MeV. C. 6,3215 MeV. D. 632,1531 MeV. 
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động riêng) 
trong mạch dao động điện từ LC không có điện trở thuần? 
A. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động. 
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một nửa 
tần số của cường độ dòng điện trong mạch. 
C. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng. 
D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện 
và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. 
Câu 7: Tia Rơnghen có 
A. cùng bản chất với sóng vô tuyến. 
B. cùng bản chất với sóng âm. 
C. điện tích ...là T. Ban 
đầu có một khối lượng chất 1
1
A
Z X , sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối 
lượng của chất X là 
A. 4 1
2
A
A
. B. 3 2
1
A
A
. C. 4 2
1
A
A
. D. 3 1
2
A
A
. 
Câu 11: Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân 
bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm 
A. t = T
8
. B. t = T
4
. C. t = T
6
. D. t = T
2
. 
Câu 12: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì 
không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là 
A. siêu âm. B. hạ âm. 
C. nhạc âm. D. âm mà tai người nghe được. 
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)? 
A. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren. 
B. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng 
xạ. 
C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó. 
D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó. 
Câu 14: Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần 
R và tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện có tần số góc 1
LC
 chạy qua đoạn mạch thì hệ số công 
suất của đoạn mạch này 
A. bằng 0. B. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch. 
C. bằng 1. D. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch. 
Câu 15: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là 
π
3
 và π
6
− . Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng 
A. π
12
. B. π
6
. C. π-
2
. D. π
4
. 
Câu 16: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động 
riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là 0U 
và 0I . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 0
I
2
 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai 
bản tụ điện là 
 Trang 3/8 - Mã đề thi 128 
A...ất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ 
(hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của 
lượng chất phóng xạ ban đầu? 
A. 12,5%. B. 25%. C. 75%. D. 87,5%. 
Câu 21: Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha 
so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm 
A. tụ điện và biến trở. 
B. điện trở thuần và cuộn cảm. 
C. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. 
D. điện trở thuần và tụ điện. 
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? 
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. 
B. Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ. 
C. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc. 
D. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường 
đó đối với ánh sáng tím. 
Câu 23: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện 
xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là 
A. ( )22R + ωC . B. 
2
2 1R + 
ωC
⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠ . C. ( )
22R - ωC . D. 
2
2 1R - 
ωC
⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠ . 
Câu 24: Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của 
A. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó. 
B. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (êlectron). 
C. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó. 
D. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau. 
Câu 25: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu 
của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng -34h = 6,625.10 J.s , điện 
tích nguyên tố bằng 1,6.10-19 C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là 
A. 6,038.1018 Hz. B. 60,380.1015 Hz. C. 6,038.1015 Hz. D. 60,380.1018 Hz. 
Câu 26: Một

File đính kèm:

  • pdfde_thi_tuyen_sinh_dai_hoc_cao_dang_mon_vat_li_khoi_a_ma_de_1.pdf
  • pdfDA_Ly_A.pdf