Giáo án GDCD 7 - Học kì II

Tiết 19: SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (Tiết 1)

I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến Thức.
- Hiểu nội dung  của vấn đề sống và làm việc có kế hoạch, thấy rõ ý nghĩa của việc sống và làm việc có kế hoạch đối với hiệu quả công việc, đối với việc thực hiện dự định và ước mơ của bản thân.
2. Kỹ năng.
- Hình thành KN xây dựng kế hoạch làm việc hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng;  Kỹ năng điều chỉnh, tự đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch.
3. Thái độ.
- Rèn ý chí nghị lực, quyết tâm  xây dựng kế hoạch sống và làm việc, thói quen làm việc có kế hoạch, phê phán lối sống tuỳ tiện.
II.Tài liệu-phương tiện:
- Giấy khổ lớn, bút dạ
- Những câu chuyện về sống và làm việc có kế hoạch
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1.Tổ chức: 
2.Kiểm tra:
3.Bài mới: GT bài: 
Trong cuộc sống, mỗi con người có rất nhiều công việc cần làm; nếu như chúng ta không biết sắp xếp các công việc ấy một cách hợp lí, khoa học thì khó có thể hoàn thành được các công việc một cách tốt đẹp và hiệu quả CV khó có thể đạt được như mong muốn. Vì vậy, mỗi người cần phải sống và làm việc có kế hoạch. Để biết cách lập KH cụ thể cũng như biết cách rèn luyện bản thân, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
 

doc 30 trang Khải Lâm 02/01/2024 1420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án GDCD 7 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án GDCD 7 - Học kì II

Giáo án GDCD 7 - Học kì II
 công việc một cách tốt đẹp và hiệu quả CV khó có thể đạt được như mong muốn. Vì vậy, mỗi người cần phải sống và làm việc có kế hoạch. Để biết cách lập KH cụ thể cũng như biết cách rèn luyện bản thân, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
- HS quan sát lịch làm việc, HT của Hải Bình.
- Em có nhận xét gì về lịch làm việc, học tập từng ngày của Hải Bình?
- Yêu cầu của một bản KH là gì?
- Bình lên KH cho mình vào thời điểm nào? Qua đó cho ta thấy Bình là người như thế nào?
- Theo em, làm việc theo kế hoạch đem lại kết quả gì? 
- Tại sao làm việc phải có KH?
- Làm việc không có KH có tác hại gì?
-Thế nào là sống, làm việc có kế hoạch? 
- Lập kế hoạch cần đảm bảo điều gì? (Yêu cầu kế hoạch) 
- Em hãy lập bảng kế hoạch học tập, làm việc trong tuần của mình?
- Để sống và làm việc có KH, mỗi người cần phải làm gì?
I. Đặt vấn đề: Tìm hiểu thông tin.
- Lịch làm việc, học tập của Hải Bình là hợp lí, biết cân đối thời gian giữa các công việc, cân đối giữa các ND giáo dục toàn diện ở nhà, ở trường và các HĐ XH; cân đối việc học VH với các HĐ khác.
Nhưng còn thiếu thời gian cụ thể hằng ngày từ 11h30 đến 14h; chưa thể hiện những công việc LĐ giúp gia đình; thiếu thời gian dành cho việc ăn, ngủ thể dục, đi học; xem ti vi hơi nhiều. 
- Không nhất thiết phải ghi tất cả những CV hằng ngày mang tính cố định, lặp đi lặp lại như: ăn, ngủ, tập thể dục
- Bản KH cần ngắn gọn, dễ nhớ.
- Bình lên KH làm việc ngay sau khi khai giảng và biết được thời khoá biểu->Chứng tỏ Bình rất tự giác, có ý thức tự chủ, chủ động trong công việc không cần ai nhắc nhở.
- Làm việc có KH sẽ giúp chúng ta chủ động trong công việc, tiết kiệm thời gian, công sức và đạt hiệu quả cao.
- Rèn luyện ý chí nghị lực; rèn tính kỉ luật, tính kiên trìtrong học tập, lao động; tất yếu KQ học tập và rèn luyện sẽ tốt hơn, bản thân trở thành con ngoan trò giỏi, tương lai tốt đẹp đang chờ.
- Làm việc không có KH khiến công việc chồng chéo, ảnh hưởng đến hiệu quả.
II. Nội dung bài học: 
1. Thế nào là sống...ăng. 
- Có kỹ năng xây dựng kế hoạch.
3. Thái độ.
- Rèn ý chí, nghị lực, quyết tâm vượt khó sống làm việc khoa học
II. Tài liệu-phương tiện: 
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
	1. Tổ chức: 
	2. Kiểm tra: - Thế nào là sống, làm việc có kế hoạch
 - Kiểm tra kế hoạch của học sinh tuần 1 - Học kỳ II
	3. Bài mới: GT bài: 
ở tiết trước, chúng ta đã hiểu thế nào là sống và làm việc có kế hoạch. Bài học này sẽ giúp chúng ta hiểu hơn về ý nghĩa của việc sống và làm việc có KH và mỗi chúng ta cần phải làm gì để rèn luyện bản thân theo cách sống và làm việc ấy.
- Theo em, sống và làm việc có kế hoạch giúp chúng ta như thế nào?
- GV kết luận. 
- HS nhận xét, trình bày.
- GV bổ sung.
- HS so sánh, làm bài.
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS lập kế hoạch học kì II cho mình ? Nêu những khó khăn trong việc lập KH của mình để các bạn góp ý giúp đỡ? 
3. ý nghĩa của việc sống, làm việc có KH:
- Giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian công sức và đạt hiệu quả cao trong công việc.
*Tóm lại:
- Sống và làm việc có KH là biết xác định nhiệm cụ, sắp xếp công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí, đảm bảo cân đối các nhiệm cụ, công việc theo mục tiêu GD, rèn luyện của HS.
- Cần XD KH làm việc, HT và tự đánh giá hiệu quả CV hằng ngày. Nếu không lập KH, làm việc một cách tuỳ tiện thì sẽ mất thời gian vô ích mà khó được đạt hiệu quả công việc như mong muốn.
III. Luyện tập:
1. Bài tập (b): 
- Bạn Vân Anh là người biết sống và làm việc có KH. Còn bạn Phi Hùng là người chưa biết XD cho mình KH sống và làm việc.
2. Bài tập (c):
- Cả hai bản KH đều thiếu ngày, chỉ có thứ...Có thể nhầm lịch tuần này sang tuần khác.
- Bản KH của Vân Anh chi tiết toàn diện hơn; thể hiện đầy đủ, cân đối việc HT, nghỉ ngơi, LĐ giúp GĐ, học ở trường, tự học với sinh hoạt tập thể và XH; nhưng quá dài dòng , chi tiết.
*Chú ý: Chỉ nên ghi những CV quan trọng đột xuất cần nhớ đặc biệt (nếu không ghi sẽ quên)
3. Bài tập thực hành:
- Học sinh lập kế hoạch của mình từng tuần của học kỳ II, sau ...n cành
 	 	 Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan”
	Lúc sinh thời Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dành cho trẻ em tình yêu thương tha thiết. Trẻ em là niềm hạnh phúc gia đình, là tương lai đất nước. Trẻ em là mối quan tâm của toàn xã hội. Nhà nước ta đã ban hành các văn bản pháp luậtu qui định về các quyền cơ bản của trẻ em. Vậy, ND của các quyền ấy là gì? Trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội ra sao? Bài học này sẽ giúp các em sáng tỏ các vấn đề trên.
- Gọi một HS đọc truyện.
- Theo em vì sao Thái có những hành vi vi phạm pháp luật? 
- Thái đã không được hưởng những quyền gì so với các bạn cùng lứa tuổi? 
- Theo em, Thái phải làm gì để trở thành người tốt?
- Các quyền của trẻ em được pháp luật qui định như thế nào? Trong các văn bản nào?
- Bổn phận của trẻ em trong gia đình và xã hội là gì?
- Trách nhgiệm của GĐ, Nhà nước, XH trong việc BC,CS và GD trẻ em là như thế nào?
- HS tự xác định, làm bài.
I. Đặt vấn đề: Tìm hiểu truyện đọc: 
 "Một tuổi thơ bất hạnh" 
- Ngay từ nhỏ Thái đã không được sự chăm sóc, dạy bảo của gia đình (cha mẹ bỏ nhau, về sống với bà ngoại , bà già yếu, phải làm thuê kiếm sống), rồi trở thành kẻ bụi đời sống bằng nghề cướp giật.
- Thái sống một tuổi thơ không bình thường, không có gia đình hạnh phúc, không được đi học, không được vui chơi, không được quan tâm chăm sóc như một đứa trẻ đáng được hưởng.
- Trong hoàn cảnh như vậy, lẽ ra Thái phải có nghị lực để vượt qua những khó khăn, thử thách, vượt lên số phận để sống cho tốt.
II. Nội dung bài học: 
1. Các quyền cơ bản của trẻ em Việt Nam:
a, Quyền được bảo vệ:
- Quyền được khai sinh và có quốc tịch là là tiền đề, điều kiện pháp lí để thiết lập các quyền CD khác.
 (Điều 5 Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em; Điều 4 Luật Quốc tịch)
- Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự và nhân phẩm.
(Điều 71 Hiến pháp 1992; Điều 32,33 Bộ luật Dân sự; Điều 8 Luật BV,CS và GD trẻ em)
b, Quyền được chăm sóc:
- Quyền được sống chung với cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc 

File đính kèm:

  • docgiao_an_gdcd_7_hoc_ki_ii.doc