Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Đo dung tích các vật bằng 1 đơn vị đo - Hoàng Thị Thắm

doc 3 trang Mạnh Nam 05/06/2025 240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Đo dung tích các vật bằng 1 đơn vị đo - Hoàng Thị Thắm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Đo dung tích các vật bằng 1 đơn vị đo - Hoàng Thị Thắm

Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Đo dung tích các vật bằng 1 đơn vị đo - Hoàng Thị Thắm
 GIÁO ÁN
 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài: Đo dung tích các vật bằng 1 đơn vị đo
Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên
Lứa tuổi: 5- 6 tuổi
Thời gian: 30- 35 phút
Ngày dạy: 30/10/2018
Người dạy: Hoàng Thị Thắm
Đơn vị công tác: Trường mầm non tân phong
I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết cách đo dung tích bằng một đơn vị đo
- Trẻ biết diễn tả kết quả cảu phép đo nhiều đối tượng khi sử dụng một đơn 
vị đo
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng đo dung tích bằng một đơn vị đo, kỹ năng đếm
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ định
3. Thái độ 
- Giáo dục trẻ có ý thức khi tham gia hoạt động theo nhóm, cá nhân
- Trẻ có ý thức tiết kiệm nước, bảo vệ môi trường nước
II:Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô:
- Nhạc bài hát: Hạt mưa và em bé, hạt mưa xinh, cho tôi đi làm mưa với
- 3 chiếc lọ khác nhau, 1 ca, giấy phóc
- 2 lọ nhựa to, 1 xô
2. Đồ dùng của trẻ
- 10 bộ lọ nhựa có kích cỡ khác nhau
- 10 ca nước, 6 xô đựng nước , phóc để dán vạch
- mũ mây trắng, mây hồng
- Bàn ghế 
- Thẻ số từ 1 đến 7
III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của 
 trẻ
1.Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú
- Giới thiệu khách
- Cô và trẻ chơi trò chơi: Thi xem ai khéo
+ Trò chơi này sẽ chia lớp thành 2 đội: Mây trắng và 
mây hồng
+ 2 đội sẽ lên thi đua đội nào đem được nhiều ca nước 
đổ vào lọ , trong quá trình đem nước lên khong được 
làm nước đổ ra ngoài
- Hết giờ cô kiểm tra hỏi trẻ giúp cô tìm cách kiểm tra( 
Bằng cân, thước, 2 lọ sát vào nhau...)
- Cô kiểm tra bằng ca nước Lọ, chậu nước, 
- Lại dùng cân đo lại, thước mời 1 trẻ lên đo ca, thẻ số
- Cân Và thước là 2 đồ dùng rất khó dùng đối với các 3 lọ không bằng 
con, cho nên dùng gì để đo chính xác và phù hợp nhất? nhau
 dùng ca
2. Hoạt động 2: Đo dung tích các lọ bằng 1 đơn vật đo Lồng 3 lọ vào 
- Trò chơi: Trời tối, trời sáng nhau
Cô mở khăn trải bàn hỏi trẻ:
 - Trên bàn cô có những gì?
 - Con có nhận xét gì về 3 cái lọ của cô?
 - Lọ số 1 to nhât, lọ số 2 nhỏ hơn, lọ số 3 nhỏ nhất 
 và ngược lại lọ số 3 bé nhất, lọ số 2 lớn hơn, lọ số 
 1 lớn nhất
 - Vậy để biết 3 lọ này to nhất, nhỏ hơn, nhỏ nhất thì 
 biết chính xác bằng cách nào?
 - Cô lồng 3 lọ vào nhau
 - Ngoài cách này còn có cách nào khác nữa? Trẻ đếm
 - Để biết còn có cách nào khác thì giờ học hôm nay 
 cô sẽ hướng dẫn các con đo dung tích của các lọ trẻ lên tìm thẻ 
 này chỉ bằng chiếc ca số
* Đo lọ số 1
- Cô dùng tay phải cầm ca, tay trái cô giữ lọ, cô múc đầy 
ca nước ở trong chậu đổ vào lọ đổ xong cô dán vạch lên, Không giống 
nước dâng đến đâu cô dán vạch lên tới đó nhau
- Tương tự cô đong ca tiếp theo vì lọ số 1 đong 
- Vậy lọ số 1 cô đong được mấy lần ca nước chúng mình được 4 ca nươc, 
cùng cô đếm vạch nào? lọ số 2 đong - Vậy với số lần ca là 4 thì tương ứng với thẻ số mấy? được 2 ca nước, 
 KL: Như vậy dung tích của lọ số 1 bằng 4 ca nước lọ số 3 đong 
* tương tự như vậy cô đong lọ số 2, số 3 được 1 ca nước
* Khi làm xong cô cho trẻ so sánh 
- Sau khi quan sát co đong nước vào 3 lọ các con có 
nhân xét gì?
- Vì sao?.... trẻ thực hành
Vậy dung tích của lọ số 1 lớn nhất, dung tích của lọ số 2 
nhở hơn, dung tích của lọ số 1 nhỏ nhất
- Cô kết luận: Các con ạ Cùng 1 đơn vị đo là cái ca, các 
lọ cho số lượng ca nươc khác nhau, như vậy điều đó Trẻ đọc
khẳng định rằng dung tích của 3 lọ khác nhau.
3. Hoạt động 3: Trẻ thực hành
- Cô chia 2 trẻ 1 nhóm, 1 trẻ đo, 1 trẻ dán vạch
- Cô đi quan sát đàm thoại các nhóm
- Củng cố: Cô hỏi 2,3 nhóm đong 3 lọ nước như thế nào, 
cho trẻ đếm lại số vạch
- Cô hỏi chung kết quả sau khi đong nước của các nhóm
- Cho tre thu dọn đồ dùng chơi trò chơi
4. Hoạt động 4: Trò chơi: Chuyển nước
- Cô chia lớp thành 2 đội
- Mỗi đội sẽ cử ra 2 bạn dồn nước vào chai mà không có 
1 cái gì để đổ nước vào chai, 1 bạn lấy lắp lắp chặt lọ 
vào, yêu cầu phải dồn đầy chai nước , sau đó chuyển 
cho các bạn tiếp theo, bạn cuối cùng thì để chai nước lên 
trên bàn
- kết thúc cô nhận xét
- Giáo dục trẻ tiết kiệm nước. bảo vệ môi trường nước 
không làm ô nhiễm nguồn nước
5. Kết thúc
- Cô tặng quà cho trẻ
- Chào khách

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_hien_tuong_tu_nhien_de_tai_do.doc