Giáo án môn Lịch sử Lớp 8 - Tuần 22, Tiết 40, Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) (Tiếp theo)
II. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến ( 1882-1884 )
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882).
- m muu c?a Php:
+ Sau hiệp ước 1874, Pháp quyết tâm chiếm Bắc Kì, biến nước ta thành thuộc địa.
+ Lấy cớ triều đình Huế vi phạm hiệp ước năm 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh, Pháp đem quân xâm lược Bắc Kì lần thứ hai.
- Diễn biến:
- Ngày 25- 4-1882, Ri-vi-e g?i t?i h?u thu cho T?ng d?c thnh H N?i l Hồng Di?u bu?c ph?i n?p thnh . khơng d?i tr? l?i, Pháp m? cu?c tấn công v chiếm thành Hà Nội. Sau đó Pháp chiếm Hòn Gai, Nam Định
2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp.
- Ở Hà Nội, nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn bước tiến quân giặc
- Tại các nơi khác, nhân dân tích cực đắp đập, cắm kè trên sông, làm hầm chông, cạm bẫy d? ngan bu?c ti?n c?a qun Php
- Ngày 19-5-1883, quân ta giành thắng lợi trong trận cầu Giấy l?n th? hai
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Lịch sử Lớp 8 - Tuần 22, Tiết 40, Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) (Tiếp theo)
giặc - Tại các nơi khác, nhân dân tích cực đắp đập, cắm kè trên sông, làm hầm chông, cạm bẫy để ngăn bước tiến của quân Pháp - Ngày 19-5-1883, quân ta giành thắng lợi trong trận cầu Giấy lần thứ hai 3. Hiệp ước Pa tơ nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884). - Ngày 6- 6- 1884, Pháp buộc triều đình Huế kí Hiệp ước Pa tơ nốt. - Nội dung: triều đình Huế thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì. - Với hiệp ước này, nhà nước phong kiến Nguyễn với tư cách một quốc gia độc lập đã hồn tồn sụp đổ. PHẦN 3. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Khoanh trịn vào một chữ cái ( A,B,C hoặc D) trước ý trả lời đúng Câu 1. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn cơng Bắc Kì lần thứ hai? A. Triều đình khơng dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân. B. Triều đình khơng bồi thường chiến phí cho Pháp, C. Trả thù sự tấn cơng của quân cờ đen. D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh. Câu 2. Thực dân Pháp tấn cơng thành Hà Nội lần thứ hai vào thời gian nào? A. Ngày 3 tháng 4 năm 1882. B. Ngày 25 tháng 4 năm 1882. C. Ngày 4 tháng 3 năm 1882. D. Ngày 25 tháng 3 năm 1882. Câu 3. Tổng đốc thành Hà Nội năm 1882 là ai? A. Nguyễn Tri Phương. B. Hồng Diệu, C. Nguyễn Lân. D. Hồng Kế Viên. Câu 4: Trước những hành động của Pháp, triều đình Huế thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào? A. Vơ vét tiền của nhân dân B. Đàn áp nhân dân, tiếp tục chính sách “ bế quan tỏa cảng”. C. Bĩc lột nhân dân, bồi thường chiến tranh cho Pháp. D. Thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống trị. Câu 5: Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập ? A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874) C. Hiệp ước Hác - măng (1883) D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) ..
File đính kèm:
- giao_an_mon_lich_su_lop_8_tuan_22_tiet_40_bai_25_khang_chien.doc