Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 23, Tiết 89+90: Phương pháp tả cảnh

 Phần III. Câu hỏi , bài tập đánh giá kiểm tra.

Câu 1: Công việc nào không cần đối với một bài văn tả cảnh?

A. Kể diễn biến sự việc

B. Xác định đối tượng miêu tả

C. Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu

D. Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự nhất định

Câu 2. Bố cục của 1 bài văn tả cảnh gồm mấy phần?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 3. Phần thân bài của bài văn tả cảnh thường làm gì?

A. Giới thiệu người được tả

B. Tập trung tả cảnh chi tiết theo một thứ tự

C. Giới thiệu cảnh được tả

D. Phát biểu cảm tưởng về cảnh đó

Câu 4. Chi tiết nào không cần thiết đưa vào dàn ý tả một cây hoa trong dịp tết đến xuân về?

A. Giới thiệu cây hoa mà em định tả mỗi khi tết đến xuân về

B. Cây đó được em quan sát ở đâu?

C. Giải thích kĩ càng về nguồn gốc của loài hoa đó.

D. Lần lượt tả vẻ đẹp của cây hoa theo trình tự quan sát ở nhiều góc nhìn và thời điểm khác nhau.

doc 2 trang letan 15/04/2023 2960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 23, Tiết 89+90: Phương pháp tả cảnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 23, Tiết 89+90: Phương pháp tả cảnh

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 23, Tiết 89+90: Phương pháp tả cảnh
hứ tự
Phần 3: Phần còn lại à Hình ảnh măng, từ đó bày tỏ cảm nghĩ về lũy tre
Chú ý: Tả theo thứ tự không gian: ( Từ ngoài vào trong, từ khái quát đến cụ thể)
* Ghi nhớ (SGK /47)
 Phần III. Câu hỏi , bài tập đánh giá kiểm tra.
Câu 1: Công việc nào không cần đối với một bài văn tả cảnh?
A. Kể diễn biến sự việc
B. Xác định đối tượng miêu tả
C. Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu
D. Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự nhất định
Câu 2. Bố cục của 1 bài văn tả cảnh gồm mấy phần?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3. Phần thân bài của bài văn tả cảnh thường làm gì?
A. Giới thiệu người được tả
B. Tập trung tả cảnh chi tiết theo một thứ tự
C. Giới thiệu cảnh được tả
D. Phát biểu cảm tưởng về cảnh đó
Câu 4. Chi tiết nào không cần thiết đưa vào dàn ý tả một cây hoa trong dịp tết đến xuân về?
A. Giới thiệu cây hoa mà em định tả mỗi khi tết đến xuân về
B. Cây đó được em quan sát ở đâu?
C. Giải thích kĩ càng về nguồn gốc của loài hoa đó.
D. Lần lượt tả vẻ đẹp của cây hoa theo trình tự quan sát ở nhiều góc nhìn và thời điểm khác nhau.
Câu 5. Chi tiết nào không nên đưa vào dàn ý tả hàng cây phượng vĩ và tiếng ve kêu trong những buổi trưa hè?
A. Đó là những gì rất đặc trưng của mùa hè Việt Nam và rất quen thuộc với tuổi học trò.
B. Nêu những nét độc đáo của hàng phượng vĩ và âm thanh rất riêng biệt của tiếng ve.
C. Những cảm nghĩ của mình mỗi khi nhìn thấy cây phượng, sắc đỏ của hoa phượng, mỗi khi nghe thấy âm thanh rộn rã của tiếng ve.
D. Một nỗi buồn khi mùa hè đến.
Chúc các em hoàn thành bài tốt!

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_6_tuan_23_tiet_8990_phuong_phap_ta_c.doc