Giáo án Tin học Lớp 7 (Bản đầy đủ) - Năm học 2018-2019

Tiết 1Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

  1. - Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập
  2. - Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính
  3. - Hiểu khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô tính
  4. - Biết cách nhập, sửa, xoá, dữ liệu trên trang tính và cách di chuyển trên trang tính

2. Kỹ năng: - Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình bảng tính

3. Thái độ: - Tập trung, nghiêm túc, chú ý trong giờ học.

4. Năng lực hướng tới:

Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT-TT

II. Thiết bị dạy học:

Giáo viên: Giáo án 

Học sinh: Vở ghi + Sách giáo khoa.

III. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp:

7A:                       7B:                        7C:                      7D:

doc 126 trang Khải Lâm 30/12/2023 660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 7 (Bản đầy đủ) - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tin học Lớp 7 (Bản đầy đủ) - Năm học 2018-2019

Giáo án Tin học Lớp 7 (Bản đầy đủ) - Năm học 2018-2019
 nào được trình bày dưới dạng bảng?
? GV lấy ví dụ Bảng điểm học sinh của lớp mình và yêu cầu HS quan sát.
? Nhìn vào bảng điểm em nhận biết được gì?
? GV yêu cầu HS quan sát hình 1.2 – 7
? Em thấy cách trình bày này như thế nào?
- Ngoài dữ liệu trong bảng người ta còn có nhu cầu vẽ biểu đồ để dễ quan sát.
? Yêu cầu HS quan sát hình 1.4/8 để thấy rõ điều đó.
? Qua 2 ví dụ trên thông tin được trình bày dưới dạng bảng này có tác dụng gì?
? Từ những ví dụ trên em có thể đưa ra chương trình bảng tính là gì? 
* Đánh giá kết quả
Giáo viên nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ của học sinh
1. Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng
* Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động nhóm
* Báo cáo kết quả
- Thông tin có thể biểu diễn dưới dạng bảng để tiện cho việc theo dõi, so sánh, sắp xếp, tính toán.
- Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn 1 cách trực quan các số liệu có trong bảng.
4. Củng cố: 
? Nhắc lại một số đặc trưng chung của chương trình bảng tính.
? Nêu một số ví dụ về bảng biểu: bảng lương cán bộ, hoá đơn bán hàng, danh sách học sinh ủng hộ đồng bào bị bão lụt.
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Học kỹ lý thuyết, lấy được một số ví dụ về bảng biểu.
- Đọc phần 2,3 để giờ tới học.
Ngày soạn: 22/08/2018
Ngày giảng: /8/2018
Tiết 2 - Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? (T2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập
- Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính
- Hiểu khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô tính
- Biết cách nhập, sửa, xoá, dữ liệu trên trang tính và cách di chuyển trên trang tính
2. Kỹ năng: - Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình bảng tính
3. Thái độ: - Tập trung, nghiêm túc, chú ý trong giờ học.
4. Năng lực hướng tới:
Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT-TT
II. ...được sử dụng để nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính.
c. Các dải lệnh Formulas (Công thức) và Data (Dữ liệu): gồm các lệnh dùng để thực hiện các phép tính với các số và xử lí dữ liệu
Hoạt động 2: Nhập dữ liệu vào trang tính
- Ở bên Word ta có thể nhập và sửa dữ liệu thì ở bên Excel ta cũng có thể làm được việc đó.
? Để nhập dữ liệu vào ô
 tính ta làm thế nào?
- HS quan sát và trả lời.
? Yêu cầu HS quan sát 1 ô tính đang chọn có điểm gì khác so với các ô bên cạnh?
? Để sửa dữ liệu bên Word ta làm như thế nào?
- HS trả lời
? Điều kiện để gõ chữ việt là gì?
? Có mấy kiểu gõ chữ việt?
3. Nhập dữ liệu vào trang tính.
a. Nhập và sửa dữ liệu
- Nhập : nháy chuột vào ô đó và đưa dữ liệu vào từ bàn phím. Để kết thúc việc nhập dữ liệu ta chọn một ô tính khác hoặc nhấn phím Enter.
- Sửa dữ liệu : nháy đúp chuột vào ô đó và thực hiện sửa.
- Các tệp do chương trình bảng tính tạo ra được gọi là bảng tính.
b. Di chuyển trên trang tính.
- Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím.
- Sử dụng chuột và các thanh cuốn.
c. Gõ chữ việt trên trang tính.
- Có 2 kiểu gõ :
+ Gõ kiểu TELEX
+ Gõ kiểu VNI
4. Củng cố:
? Nhắc lại màn hình làm việc của Excel gồm những gì?
? Xác định địa chỉ của ô và khối.
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Học kỹ lý thuyết để giờ tới thực hành.
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đọc trước bài thực hành 1.
Tuần 2
Ngày soạn: 30/8/2018
Ngày giảng: /9/2018.
Tiết 3 – Bài thực hành 1
LÀM QUEN VỚI EXCEL
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được màn hình làm việc của bảng tính
2. Kỹ năng:
- Thực hiện được khởi động và kết thúc phần mềm bảng tính
- Thực hiện được việc di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính
- Thực hiện được thao tác lưu bảng tính
3. Thái độ:
- Tập trung, nghiêm túc, chú ý trong giờ học.
4. Năng lực hướng tới:
Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT-TT
II. Thiết bị dạy học:
 Giáo viên: Phòng máy
 Học sinh: Sá...ào biểu tượng Excel trên màn hình nền.
- Cách 3: Nháy chuột phải vào biểu tượng trên màn hình nền và chọn Open.
b. Lưu kết quả và thoát khỏi Excel.
- Lưu kết quả:
+ Cách 1: Vào File -> Save -> XHHT gõ tên vào khung File name -> Save.
+ Cách 2: Nháy nút lệnh trên thanh công cụ-> XHHT -> gõ tên vào khung File name -> Save.
+ Cách 3: Ấn đồng thời tổ hợp phím Ctrl+S -> XHHT -> Gõ tên vào khung File name -> Save.
- Thoát khỏi Excel:
+ Cách 1: Nháy chuột vào đỏ trên thanh tiêu đề.
+ Cách 2: Vào File -> Exit.
+ Cách 3: Ấn đồng thời tổ hợp phím Alt + F4.
Hoạt động 4: Bài tập 1
? GV yêu cầu HS mở Word và Excel, so sánh cửa sổ làm việc của Word và Excel có điểm nào giống và khác nhau?
- HS hoạt động theo máy và ghi ra 
giấy, nộp lại cho GV.
? GV yêu cầu HS mở các bảng chọn và quan sát các lệnh trong các bảng chọn đó?
Bài tập 1
- Giống nhau: thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, thanh công cụ, các nút lệnh thường dùng, thanh cuốn dọc, ngang.
- Khác nhau:
+ Word: vùng làm việc màu trắng.
+ Excel: vùng làm việc gồm các ô tính
Thanh công thức
Bảng chọn Data.
4. Củng cố 
- Giáo viên nhận xét giờ làm bài thực hành của học sinh theo từng máy.
- Để mở, thoát và lưu chương trình bảng tính Excel ta có 3 cách để thực hiện (Học sinh nhắc lại các cách thực hiện).
5. Hướng dẫn về nhà 
- Thực hiện thành thạo các thao tác mở, thoát và lưu chương trình bảng tính Excel.
- Đọc tiếp bài tập 2 và 3 để giờ tới thực hành.
Ngày soạn: 30/8/2018
Ngày giảng: /9/2018
Tiết 4 – Bài thực hành 1
LÀM QUEN VỚI EXCEL (T2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được màn hình làm việc của bảng tính
2. Kỹ năng:
- Thực hiện được khởi động và kết thúc phần mềm bảng tính
- Thực hiện được việc di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính
- Thực hiện được thao tác lưu bảng tính
3. Thái độ:
- Tập trung, nghiêm túc, chú ý trong giờ học.
4. Năng lực hướng tới:
Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_7_ban_day_du_nam_hoc_2018_2019.doc