Ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Chương 2: Sóng cơ
Câu 1. Sóng cơ học là
A. sự lan truyền vật chất trong một môi trường.
B. sự lan truyền tần số trong môi trường vật chất.
C. sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất.
D. sóng âm truyền trong không khí.
Câu 2(QG 2019): Trong sự tuyền sóng cơ, sóng dọc không truyền được trong
A. chất rắn B. chất lỏng C. chất khí D. chân không
Câu 3: Sóng ngang truyền được trong các môi trường
A. rắn, lỏng. B. lỏng và khí.
C. rắn, và trên mặt nước. D. khí, rắn
Câu 4 (QG 2017): Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là
A. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng.
B. tốc độ cực tiểu của các phần tử môi trường truyền sóng.
C. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng.
D. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường truyền sóng.
Câu 5(QG 2017): Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng
A. biên độ nhưng khác tần số. B. pha ban đầu nhưng khác tần số.
C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.
Câu 6 (QG 2015): Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng λ. Hệ thức
đúng là
Câu 7(QG 2015): Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. là phương ngang. B. là phương thẳng đứng.
C. trùng với phương truyền sóng. D. vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 8(MH- 2019): Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với
A. tần số âm. B. cường độ âm. C. mức cường độ âm. D. đồ thị dao động âm.
Câu 9(QG 2016): Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí. B. Sóng cơ lan truyền được trong chân không.
C. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn. D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng.
Câu 10: Tốc độ truyền sóng tăng dần khi sóng truyền lần lượt qua các môi trường theo thứ tự sau
A. rắn, khí và lỏng. B. khí, rắn và lỏng. C. khí, lỏng và rắn. D. rắn, lỏng và khí.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Chương 2: Sóng cơ
ổi theo thời gian. D. biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian. Câu 6 (QG 2015): Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng λ. Hệ thức đúng là A. v = f B. v = f C. v = f D. v = 2 f Câu 7(QG 2015): Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường A. là phương ngang. B. là phương thẳng đứng. C. trùng với phương truyền sóng. D. vuông góc với phương truyền sóng. Câu 8(MH- 2019): Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với A. tần số âm. B. cường độ âm. C. mức cường độ âm. D. đồ thị dao động âm. Câu 9(QG 2016): Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai ? A. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí. B. Sóng cơ lan truyền được trong chân không. C. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn. D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng. Câu 10: Tốc độ truyền sóng tăng dần khi sóng truyền lần lượt qua các môi trường theo thứ tự sau A. rắn, khí và lỏng. B. khí, rắn và lỏng. C. khí, lỏng và rắn. D. rắn, lỏng và khí. Câu 11 (QG 2018): Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với chu kì T. Khoảng thời gian để sóng truyền được quãng đường bằng một bước sóng là A. 4T. B. 0,5T C. T. D. 2T. Câu 12(QG 2018): Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường có bước sóng λ. Trên cùng một hướng truyền song, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà phần tử của môi trường tại đó dao động ngược pha nhau là A. 2λ. B. λ/4 C. λ D. λ/2 Câu 13 (QG 2017): Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi? A. Tần số của sóng. B. Tốc độ truyền sóng. C. Biên độ sóng. D. Bước sóng. Câu 14(QG 2017). Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp là A. 2 B. λ C. . 2 D. 4 . Câu 15: Hãy chọn câu đúng ? Sóng phản xạ A .luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ. B. luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ. ... thì mức cường độ âm là A. 02 lg I L I = B. 010lg I L I = C. 0 2 lg I L I = D. 0 10lg I L I = Câu 21 (QG 2016) : Một sóng cơ truyền dọc theo truc Ox với phương trình u = 2cos(40 t – 2 x) mm. Biên độ của sóng này là A. 40 mm. B. 2 mm. C. mm. D. 4 mm Câu 22: (TN - THPT 2010): Một sóng cơ có tần số 0,5 Hz truyền trên một sợi dây đàn nhỏ đủ dài với tốc độ 0,5 m/s. Sóng này có bước sóng là A. 1,2 m. B. 0,5 m. C. 0,8 m. D. 1 m. Câu 23 (QG 2019): Trên một sợi dây đang có sóng dừng, khoảng cách ngắn nhất giữa một nút và một bụng là 2cm. Sóng truyền trên dây có bước sóng là A.2cm B.1cm C.8cm D.4cm Câu 24: Một người thấy một cánh hoa trên mặt hồ nước nhô lên 10 lần trong khoảng thời gian 36s. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp trên phương truyền sóng là 12cm. Tính vận tốc truyền sóng nước trên mặt nước là A. 3m/s. B. 3,32m/s C. 3,76m/s D. 6 m/s Câu 25(QG 2015): Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = Acos(20πt – πx) (cm), với t tính bằng s. Tần số của sóng này bằng A. 15 Hz. B. 10 Hz. C. 5 Hz. D. 20 Hz. Câu 26: (TN THPT- 2009): Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u=6cos(4 t- 0,02 x); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là A. 150 cm. B. 50 cm. C. 100 cm. D. 200 cm. Câu 27 (QG 2019): Một sợi dây dài 60cm có hai đầu A và B cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 2 nút sóng không kể A và B. Sóng truyền trên dây có bước sóng là A. 30cm B. 40cm C. 90cm D. 120cm Câu 28(MH 2019): Trên một sợi dây đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 30 cm. Khoảng cách ngắn nhất từ một nút đến một bụng là A. 15 cm. B. 30 cm. C. 7,5 cm. D. 60 cm. Câu 29: (QG 2018): Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là 4 cm. Trên đoạn thẳng AB khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa liên tiếp là A. 8 cm... t) cm. Vận tốc truyền sóng là 4m/s. Phương trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn 20cm là A. u = 3cos(20 t - 2 ) cm. B. u = 3cos(20 t + 2 ) cm. C. u = 3cos(20 t - ) cm. D. u = 3cos(20 t) cm. Câu 34: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4 mm. Vận tốc sóng trên mặt nước là A. v = 0,2 m/s B. v = 0,4 m/s. C. v = 0,6 m/s. D. v = 0,8 m/s. Câu 35(QG 2018): Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai cực tiểu giao thoa liên tiếp là 0,5 cm. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là A. 1,0 cm. B. 4,0 cm. C. 2,0 cm. D. 0,25 cm. Câu 36: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước hai nguồn S1, S2 cách nhau 9cm dao động với tần số 15Hz. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. số điểm dao động cực đại và cực tiểu trên đoạn S1, S2 A. 9 và 8 B. 9 và 9 C. 10 và 9 D. 8 và 1 Câu 37: Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80 cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. v = 400 cm/s B. v = 16 m/s C. v = 6,25 m/s D. v = 400 m/s Câu 38: Một dây AB dài 100cm có đầu B cố định. Tại đầu A thực hiện một dao động điều hoà có tần số f = 40Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là v = 20m/s. Số điểm nút, số điểm bụng trên dây là A. 3 nút, 4 bụng. B. 5 nút, 4 bụng. C. 6 nút, 4 bụng. D. 7 nút, 5 bụng. Câu 39(QG 2018): Một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng. Không kể hai đầu dây, trên dây còn quan sát được hai điểm mà phần tử dây tại đó đứng yên. Biết sóng truyền trên dây với tốc độ 8 m/s. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là A. 0,075 s. B. 0,05 s. C. 0,025 s. D. 0,10 s. Câu
File đính kèm:
- on_tap_mon_vat_li_lop_12_chuong_2_song_co.pdf
- DAP AN-4 CHƯƠNG.doc