Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp nâng cao hiệu quả dạy môn hát, nhạc Lớp 5

I- Lý do chọn đề tài:

1- Lý do khách quan:

          Hát - nhạc là 1 bộ môn quan trọng đặc biệt là cần thiết cùng với 9 môn học bắt buộc trong chương trình học ở bậc tiểu học. Học môn Hát - nhạc nhằm giáo dục cho học sinh những tư tưởng tình cảm, phẩm chất đạo đức tốt đẹp góp phần đào tạo các em trở thành những con người phát triển toàn diện. Chính vì vậy có thể khẳng định việc giảng dạy bộ môn nghệ thuật trong các trường học nói chung và với bộ môn Hát - nhạc nói riêng là hết sức quan trọng và cần thiết.

          Đối với học sinh lớp 5 việc giảng dạy môn Hát - nhạc cho đối tượng học sinh mà kiến thức của âm nhạc còn quá ít ỏi, chỉ là những hiểu biết ban đầu nên không phải tất cả các giáo viên đều thuần thục trong giảng dạy.

          Một trong những vấn đề làm cho việc giảng dạy môn Hát - nhạc trong trường tiểu học nói chung và Hát - nhạc lớp 5 nói riêng chưa cao một phần phụ thuộc vào một số giáo viên còn thiếu kinh nghiệm giảng dạy phương pháp chưa phù hợp với đặc thù bộ môn để có những thủ thuật giảng dạy phù hợp vơí môn học.

2- Lý do chủ quan:

          Nhận thức của gia đình, học sinh có những nơi những lúc còn chưa đầy đủ về bộ môn. Họ cho rằng môn học Hát - nhạc chỉ là môn “ phụ” chỉ chú trọng đầu tư vào môn văn, toán, nên việc đầu tư cho bộ môn chưa nhiều dẫn đến hiệu quả giảng dạy của bộ môn chưa cao.

          Trình độ kiến thức và năng lực sư phạm của một số giáo viên dạy Hát - nhạc còn nhiều hạn chế.

          Hơn nữa để giảng dạy tốt môn Hát - nhạc ngoài việc đầu tư về thời gian của giáo viên thì các trang thiết bị hiện đại đầu tư cho bộ môn như: Đài, băng ghi âm bài hát, phòng học riêng cho môn học, tranh minh hoạ, đèn chiếu... cũng góp phần rất lớn tới hiệu quả giảng dạy.

          Bản thân tôi là giáo viên dạy môn Hát - nhạc ở bậc tiểu học trước thực trạng cơ sở vật chất đầu tư cho môn học còn nhiều hạn chế , rất mong muốn nghiên cứu sáng kiến này nhằm khắc phục những khó khăn, tìm ra những biện pháp để cùng các bạn đồng nghiệp nâng cao hiệu quả trong việc giảng dạy Hát - nhạc ở bậc tiểu học đặc biệt là Hát - nhạc lớp 5 tốt hơn và hoàn thiện hơn.

doc 14 trang Khải Lâm 29/12/2023 1060
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp nâng cao hiệu quả dạy môn hát, nhạc Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp nâng cao hiệu quả dạy môn hát, nhạc Lớp 5

Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp nâng cao hiệu quả dạy môn hát, nhạc Lớp 5
về thiên nhiên, về đất nước, về con người và đặc biệt tạo cho các em tình yêu quê hương đất nước, con người qua những bản nhạc lời ca nhằm hoàn thiện nâng cao trình độ văn hoá, âm nhạc của mỗi em để các em phát triển toàn diện.
	Qua nhiều năm tham gia giảng dạy môn Hát - nhạc trong nhà trường phổ thông và trực tiếp dạy môn Hát - nhạc khối lớp 5, tôi rất tâm đắc với nội dung cũng như phương pháp đặc thù của bộ môn. Chính vì vậy, mà qúa trình giảng dạy, hướng dẫn học sinh học tập tôi đã rút ra những bài học kinh nghiệm và trở thành nghệ thuật dạy học của riêng mình. Nay tôi đưa ra để các bạn đồng nghiệp cùng trao đổi.
PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I- Lý do chọn đề tài:
1- Lý do khách quan:
	Hát - nhạc là 1 bộ môn quan trọng đặc biệt là cần thiết cùng với 9 môn học bắt buộc trong chương trình học ở bậc tiểu học. Học môn Hát - nhạc nhằm giáo dục cho học sinh những tư tưởng tình cảm, phẩm chất đạo đức tốt đẹp góp phần đào tạo các em trở thành những con người phát triển toàn diện. Chính vì vậy có thể khẳng định việc giảng dạy bộ môn nghệ thuật trong các trường học nói chung và với bộ môn Hát - nhạc nói riêng là hết sức quan trọng và cần thiết.
	Đối với học sinh lớp 5 việc giảng dạy môn Hát - nhạc cho đối tượng học sinh mà kiến thức của âm nhạc còn quá ít ỏi, chỉ là những hiểu biết ban đầu nên không phải tất cả các giáo viên đều thuần thục trong giảng dạy.
	Một trong những vấn đề làm cho việc giảng dạy môn Hát - nhạc trong trường tiểu học nói chung và Hát - nhạc lớp 5 nói riêng chưa cao một phần phụ thuộc vào một số giáo viên còn thiếu kinh nghiệm giảng dạy phương pháp chưa phù hợp với đặc thù bộ môn để có những thủ thuật giảng dạy phù hợp vơí môn học.
2- Lý do chủ quan:
	Nhận thức của gia đình, học sinh có những nơi những lúc còn chưa đầy đủ về bộ môn. Họ cho rằng môn học Hát - nhạc chỉ là môn “ phụ” chỉ chú trọng đầu tư vào môn văn, toán, nên việc đầu tư cho bộ môn chưa nhiều dẫn đến hiệu quả giảng dạy của bộ môn chưa cao.
	Trình độ kiến thức và năng lực sư...ề tài:
1- Nhiệm vụ thứ nhất:
	Xây dựng nội dung và phương pháp giảng dạy bộ môn trong nhà trường tiểu học. Đặc biệt là phải làm rõ những phương pháp giảng dạy Hát - nhạc cho học sinh lớp 5.
2- Nhiệm vụ thứ hai:
	Điều tra hiệu quả của việc dạy và học môn Hát - nhạc ở trường lớp mà mình được phụ trách.
a) Về giáo viên:
	Điều tra xem việc thực hiện chương trình môn Hát - nhạc lớp 5 có đầy đủ hay không, chất lượng không. Điều tra việc sử dụng phương pháp của người giáo viên đã sử dụng phương pháp giảng dạy nào, các hình thức hoạt động nào để đạt chất lượng giảng dạy.
	Điều tra giáo viên đã khắc phục những thiếu thốn về cơ sở vật chất như thế nào để giảng dạy tốt bộ môn.
b) Về học sinh:
	Điều tra về kiến thức của học sinh bằng cách đưa ra các câu hỏi phát vấn, phiếu học tập hay đọc nhạc, hát 1 bài hát đã học.... xem các em có lĩnh hội được tri thức của bộ môn hay không.
	Điều tra xem hình thức tổ chức bài dạy nào, phương pháp giảng dạy nào thu hút được các em nhất, có hiệu quả nhất.
	Từ việc điều tra trên chúng ta rút ra được những ưu điểm và nhược điểm của việc giảng dạy môn Hát - nhạc lớp 5 đặc biệt tìm ra những nguyên nhân cơ bản làm cho việc giảng dạy chưa tốt.
3- Nhiệm vụ thứ ba:
	Đề ra một số hình thức và phương pháp trong việc giảng dạy môn Hát - nhạc lớp 5 nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng giáo dục một cách toàn diện.
4- Nhiệm vụ thứ 4:
Đề ra một số kết luận sơ bộ của mình về việc giảng dạy môn Hát - nhạc lớp 5
IV- Đối tượng nghiên cứu:
Giáo viên Hát - nhạc và học sinh khối lớp 5 trường tiểu học Tiên Cát - Việt Trì - Phú Thọ.
V- Khách thể và phạm vi nghiên cứu:
	Nghiên cứu nội dung, hình thức giảng dạy Hát- nhạc lớp 5.
 Nghiên cứu việc học của học sinh và hiệu quả giảng dạy của giáo viên.
VI. Hệ thống các phương pháp nghiên cứu:
1. Phương pháp đọc sách:
Sử dụng phương pháp này nhằm xây dựng được mục tiêu của bộ môn 
hát- nhạc. Hiểu rõ được những phương pháp đặc trưng của việc giảng dạy 
bộ môn . Hiểu rõ đặc thù của đối tượng học sinh để l...n không.
4. Phương pháp trò chuyện:
	Tiến hành trò chuyện với học sinh, giáo viên và phụ huynh học sinh nhằm thu thập những thông tin cần thiết để biết được cách thức tiến hành giảng dạy nào gây được hứng thú cho học sinh, giáo viên nên tổ chức hoạt động giảng dạy như thế nào, phụ huynh có quan tâm đến việc học Hát - nhạc của con em mình hay không?
5. Phương pháp quan sát:
	Sử dụng phương pháp này bằng cách thường xuyên thăm lớp dự giờ. Qua đó để rút ra phương pháp giảng dạy của giáo viên, chất lượng học sinh môn Hát - nhạc như thế nào.
VII- Địa điểm và thời gian nghiên cứu:
	Địa điểm: Trường tiểu học Tiên Cát - Việt Trì - Phú Thọ
	Thời gian: Năm học 2010 - 2011
PHẦN THỨ HAI: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I- Lịch sử vấn đề:
	Trong thực tiễn chất lượng dạy và học môn Hát - nhạc lớp 5 ở trường tiểu học Tiên Cát , nhằm mục đích nâng cao chất lượng môn học, tạo sự nhẹ nhàng thoải mái cho học sinh, chúng tôi đã nghiên cứu, thảo luận và rút ra một kinh nghiệm thực tế là: “học mà chơi, chơi mà học” là rất hiệu quả. Vì vậy, việc sử dụng nhiều hình thức tổ chức dạy học như: trò chơi, hoạt động nhóm, phiếu học tập... đóng vai trò rất quan trọng trong sự thành công của bài học.
II- Căn cứ xuất phát: 
* Trong quá trình giảng dạy ở trường tiểu học Tiên Cát tôi luôn tìm hiểu và nắm chắc đối tượng học sinh do mình trực tiếp giảng dạy, có khảo sát phân loại chất lượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu để có biện pháp giảng dạy. 
Số liệu khảo sát đầu năm khi chưa thực hiện sáng kiến này đạt được như sau:
Lớp
Giỏi(%)
Khá(%)
Trung bình(%)
Yếu(%)
5A
40%
39,5%
12,5%
8%
5B
33,2
50%
10,4%
6,4%
5C
18%
57%
16%
9%
5D
41%
42%
14%
3%
 	Với số liệu khảo sát đầu năm như trên tôi đã nghiên cứu, học hỏi bạn bè và đồng nghiệp để có phương pháp giảng dạy như sau:
III- Làm thế nào để giảng dạy tốt môn Hát - nhạc lớp 5:
	Để giảng dạy tốt môn Hát - nhạc lớp 5 người giáo viên phải nắm rõ được yêu cầu và mục tiêu của bài học bao gồm những gì để từ đó tìm ra được những thủ 

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_nang_cao_hieu_qua_day_mon.doc