Sáng kiến kinh nghiệm Về việc giáo dục đạo đức cho học sinh Lớp 4

I. Lý do nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm

1. Lý do khách quan:

          Đối với người giáo viên việc giáo dục tri thức song song với việc giáo dục đạo đức cho học sinh đây là hai vần đề quan trọng không thể tách rời. Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh từ xa xưa đã được ông cha quan tâm chú trọng thể hiện trong câu: “Tiên học lễ, hậu học văn” và Bác Hồ đã từng nói: “Người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, còn người có tài mà không có đức thì vô dụng”. Như vậy để ta thấy rằng công tác giáo dục đạo đức là rất quan trọng đối với toàn xã hội nói chung, đặc biệt càng quan trọng đối với bậc tiểu học nói riêng.

          Đạo đức là một trong những yếu tố cấu trúc nên nhân cách con người và nó là vấn đề quan trọng hàng đầu mà người giáo viên cần nghiên cứu tìm ra các biện pháp giảng dạy để truyền thụ cho các em nắm được những chuẩn mực đạo đức. Từ đó các em có cử chỉ, hành vi đạo đức phù hợp với những chuẩn mực đạo đức.

          Ngày nay vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trong các nhà trường nhìn chung là tốt. Tuy nhiên bên cạnh đó còn có một số ít trường, một số giáo viên chưa thực sự nghiêm khắc đối với những hành vi vi phạm đạo đức của học sinh. Người thầy, cô chưa thực sự giành hết tâm huyết của mình vì học sinh. Do vậy mà học sinh vi phạm đạo đức nhiều, đạo đức của học sinh có nhiều hướng xuống  cấp như: nói tục, chửi bậy, vô lễ với các anh chị, cha mẹ, thầy cô giáo, thậm chí có học sinh cong gây gổ đánh nhau, kéo bè cánh.... gây nên những hậu quả đáng tiếc, bất chấp lời dăn đe, hay hình phạt của nhà trường.

          Ngoài ra ta còn thấy nhận thức một số gia đình phụ huynh cũng như nhân dân ở một số nơi chưa thất đầy đủ, họ ít quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho con em mình, thậm chí họ còn khoán trắng việc giáo dục đạo đức cho nhà trường. Đây cũng là một số nguyên nhân cơ bản làm chất lượng giáo dục đạo đức bị giảm sút.

          Xuất phát từ kinh tế, đời sống khó khăn nhiều phụ huynh không có công ăn việc làm, hàng ngày phải vất vả chạy đua với cuộc sống để giành giật miếng cơm manh áo. Do đó họ không có thời gian đê quan tâm đến con cái. Thậm chí có gia đình chỉ lo kiếm tiền làm giàu, họ quan niệm “Học chẳng để làm gì, cốt sao kiếm được nhiều tiền...”. Chính những điều đó làm ảnh hưởng đến quyền lợi học sinh, có em bị đẩy vào những hoàn cảnh éo le trong cuộc sống. Các em đã phải tham gia lao động giúp gia đình từ rất sớm, thậm chí có em đã phải tự nuôi sống bản thân. Có những em không chịu nổi dẫn đến tâm lý các em thay đổi nên không còn hứng thú tuân theo các chuẩn mực đạo đức nữa.

2. Lý do khách quan:

          Nhận thức của 1 số giáo viên ở những nơi, những lúc còn chưa đầy đủ về công tác giáo dục đạo đức. Do vậy học coi nhẹ việc giáo dục đạo đức cho học sinh hơn công tác giáo dục trí dục. Khi tới trường, tới lớp, các thầy cô giáo chỉ trú trọng truyền thụ cho học sinh những kiến thức trong sách vở, chưa thất sự cung cấp những kiến thức cần thiết trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Các thầy cô chưa giành nhiều thời gian để uốn nắn các em khi các em có những cử chỉ, hành vi, lời nói vi phạm các chuẩn mực đạo đức.

          Bản thân tôi là người giáo viên dạy ở bậc tiểu học, trước thực trạng giáo dục đạo đức còn nhiều tồn tại nên có mong muốn nghiên cứu kinh nghiệm này để góp phần tìm ra một số biện pháp nào đó cùng với những người làm công tác giáo dục, làm cho chất lượng giáo dục đạo đức trong học sinh nói chung ngày càng hiệu quả hơn.

doc 19 trang Khải Lâm 29/12/2023 1860
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Về việc giáo dục đạo đức cho học sinh Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Về việc giáo dục đạo đức cho học sinh Lớp 4

Sáng kiến kinh nghiệm Về việc giáo dục đạo đức cho học sinh Lớp 4
a quá trình này. Đánh giá được đúng các chuẩn mực đạo đức của học sinh sẽ góp phần quan trọng vào việc đánh giá toàn diện sản phẩm đào tạo của nhà trường. Những nhận xét, đánh giá về đạo đức của học sinh là một trong những biện pháp để giáo dục đạo đức cho học sinh. Đồng thời qua đó giúp nhà giáo dục và tập thể sư phạm nhìn lại về nội dung và phương pháp giáo dục của mình để điều chỉnh nó, hoàn thiện nó mong đáp ứng yêu cầu của mục tiêu đào tạo.
	Vì vậy, cần thiết phải giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 4 nói riêng, cho nên trong quá trình giảng dạy tôi có một số kinh nghiệp về giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 4.
	Qua thời gian nghiên cứu, tôi đã có nhiều cố gắng song không tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong các đồng nghiệp góp ý kiến bổ xung để sáng kiến được hoàn thiện hơn và có giá trị thực tế hơn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của xã hội.
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
VỀ VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 4
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I. Lý do nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm
1. Lý do khách quan:
	Đối với người giáo viên việc giáo dục tri thức song song với việc giáo dục đạo đức cho học sinh đây là hai vần đề quan trọng không thể tách rời. Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh từ xa xưa đã được ông cha quan tâm chú trọng thể hiện trong câu: “Tiên học lễ, hậu học văn” và Bác Hồ đã từng nói: “Người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, còn người có tài mà không có đức thì vô dụng”. Như vậy để ta thấy rằng công tác giáo dục đạo đức là rất quan trọng đối với toàn xã hội nói chung, đặc biệt càng quan trọng đối với bậc tiểu học nói riêng.
	Đạo đức là một trong những yếu tố cấu trúc nên nhân cách con người và nó là vấn đề quan trọng hàng đầu mà người giáo viên cần nghiên cứu tìm ra các biện pháp giảng dạy để truyền thụ cho các em nắm được những chuẩn mực đạo đức. Từ đó các em có cử chỉ, hành vi đạo đức phù hợp với những chuẩn mực đạo đức.
	Ngày nay vấn đề giáo dục đạo ...với cuộc sống để giành giật miếng cơm manh áo. Do đó họ không có thời gian đê quan tâm đến con cái. Thậm chí có gia đình chỉ lo kiếm tiền làm giàu, họ quan niệm “Học chẳng để làm gì, cốt sao kiếm được nhiều tiền...”. Chính những điều đó làm ảnh hưởng đến quyền lợi học sinh, có em bị đẩy vào những hoàn cảnh éo le trong cuộc sống. Các em đã phải tham gia lao động giúp gia đình từ rất sớm, thậm chí có em đã phải tự nuôi sống bản thân. Có những em không chịu nổi dẫn đến tâm lý các em thay đổi nên không còn hứng thú tuân theo các chuẩn mực đạo đức nữa.
2. Lý do khách quan:
	Nhận thức của 1 số giáo viên ở những nơi, những lúc còn chưa đầy đủ về công tác giáo dục đạo đức. Do vậy học coi nhẹ việc giáo dục đạo đức cho học sinh hơn công tác giáo dục trí dục. Khi tới trường, tới lớp, các thầy cô giáo chỉ trú trọng truyền thụ cho học sinh những kiến thức trong sách vở, chưa thất sự cung cấp những kiến thức cần thiết trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Các thầy cô chưa giành nhiều thời gian để uốn nắn các em khi các em có những cử chỉ, hành vi, lời nói vi phạm các chuẩn mực đạo đức.
	Bản thân tôi là người giáo viên dạy ở bậc tiểu học, trước thực trạng giáo dục đạo đức còn nhiều tồn tại nên có mong muốn nghiên cứu kinh nghiệm này để góp phần tìm ra một số biện pháp nào đó cùng với những người làm công tác giáo dục, làm cho chất lượng giáo dục đạo đức trong học sinh nói chung ngày càng hiệu quả hơn.
II. Mục đích:
	Nhằm góp phần nâng cao trình độ năng lực sư phạm cho bản thân và làm quên với công tác nghiên cứu khoa học.
	Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nói chung làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nói riêng.
	Bản thân tôi nghiên cứu sansg kiến kinh nghiệm này với mong muốn nhằm thực hiện tốt việc dạy và giáo dục đạo đức cho học sinh qua 9 môn trong chương trình tiểu học và các hoạt động ngoại khoá trong nhà trường.
III. Nhiệm vụ
1. Làm rõ đặc điểm nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học bao gồm những gì?
2. Điều tra việc thực hiện chư... nhận thức của học sinh bằng cách ra câu hỏi, phiếu điều tra để kiểm tra xem các em có lĩnh hội được các tri thức đạo đức hay không?
- Điều tra tình cảm đạo đức của học sinh xem các em có thấy các chuẩn mực đạo đức là tốt đẹp không? có niềm tin đạo đức không? các em có thấy dung động trước những cử chỉ, hành vi của các bạn trong lớp không? có noi theo và phấn đấu theo những gương người tốt đó không?
Quan sát những cử chỉ hành vi và thói quen đạo đức của học sinh trong đời sống hàng ngày (học tập, giao tiếp, gia đình...) có bao nhiêu phần trăm đạo đức tốt khá - cần cố gắng.
Từ việc điều tra trên, rút ra những ưu điểm và nhược điểm của việc thực hiện chương trình giáo dục đạo đức của lớp đó, trường đó. Đặc biệt phải tìm ra những nguyên nhân cơ bản làm cho họ thực hiện chương trình giáo dục đạo đức chưa tốt.
3. Đề ra một số biện pháp và hình thức trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp đó nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho các em, nhằm khắc phục những tồn tại ở lớp đó.
4. Rút ra một số kết luận sơ bộ của mình về công tác giáo dục đạo đức của lớp, trường.
IV. Đối tượng nghiên cứu
	Giáo viên và học sinh khối 4 trường tiểu học Tho Sơn - VT -PT
V. Khách thể và phạm vi nghiên cứu
	Nghiên cứu nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh ở bậc tiêu học có thể là một lớp, một khối hoặc cả bậc tiểu học.
	Nghiên cứu học sinh, giáo viên, phụ huynh học sinh và các đoàn thể cùng có trách nhiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 4 Trường tiểu học Tiên Cát - Việt Trì - Phú Thọ.
VI. Giả thiết sáng kiến
1. Giả thiết thứ nhất
	Giáo viên và học sinh lớp 4 Trường tiểu học Tiên Cát - Việt Trì - Phú Thọ thực hiện tốt chương trình giáo dục đạo đức cho học sinh. Trước khi đến lớp giáo viên soạn bài đầy đủ, giành đủ thời gian quy định cho môn đạo đức. Chú trọng giáo dục đạo đức thông qua các môn học khác: Toán, tiếng việt, giáo dục sức khoẻ...Vì vậy chất lượng giáo dục đạo tạo cao đáp ứng được mục tiêu giáo dục và đào tạo ở bậc tiểu học.
2. Giả thiết thứ 2:
	Có thể giáo

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_ve_viec_giao_duc_dao_duc_cho_hoc_sinh.doc