Tài liệu ôn tập học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2019-2020

BÀI 1. SỐNG GIẢN DỊ

  1. Truyện đọc: SGK.
  2. Nội dung bài học

1. Sống giản dị:

- Là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.

* Biểu hiện : không xa hoa, lãng phí, không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài.

 Trái với giản dị :

- Xa hoa, lãng phí, cầu kỳ, qua loa, tuỳ tiện, nói năng cộc lốc, trống không...

2. Ý nghĩa:

- Là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người.

- Sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến, cảm thông, giúp đỡ.

  1. Bài tập

Bài 1 (SGK)

- Bức tranh 3: Thể hiện tính giản dị của HS khi đến trường.

Bài 2 (SGK)

- Biểu hiện giản dị: 2, 5

- Việc làm của Hoa xa hoa, lãng phí, không phù hợp với điều kiện của bản thân.

 

docx 6 trang letan 21/04/2023 3020
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu ôn tập học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu ôn tập học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2019-2020

Tài liệu ôn tập học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2019-2020
gian dối, không quay cóp chép bài của bạn...
- Trong quan hệ với mọi người : không nói xấu hay tranh công, đổ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm khi mắc lỗi.
- Trong hành động : bảo vệ lã phải, phê phán việc làm sai.
* Trái với trung thực : Dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật, ngược lại chân lí.
3. Ý nghĩa : 
- Trung thực là đức tính cần thiết, quý báu của mỗi con người.
- Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá.
- Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội được mọi người tin yêu, kính trọng.
4. Cách rèn luyện:
 HS tự nêu.
III. Bài tập 
Bài 1: 4, 5, 6 thể hiện tính trung thực.
Bài 2: Việc làm của người thầy thuốc xuất phát từ tấm lòng nhân đạo, luôn mong muốn bệnh nhân sống lạc quan để có nghị lực hy vọng chiến thắng bệnh tật.
BÀI 3. TỰ TRỌNG
I. TruyÖn ®äc : sgk
II. Nội dung bµi häc
1. Kh¸i niÖm :
- Tù träng lµ biÕt coi träng vµ gi÷ g×n phÈm c¸ch, biÕt ®iÒu chØnh hµnh vi c¸ nh©n cña m×nh cho phï hîp víi c¸c chuÈn mùc x· héi.
2. BiÓu hiÖn :
Cư xö ®µng hoµng, ®óng mùc, biÕt gi÷ lêi høa vµ lu«n lµm trßn nhiÖm vô của mình, không để người khác phải nhắc nhở, chê trách.
3. ý nghÜa : Lµ phÈm chÊt ®¹o ®øc cao quý, gióp con ngưêi cã nghÞ lùc n©ng cao phÈm gi¸, uy tÝn c¸ nh©n, ®ưîc mäi ngưêi t«n träng, quý mÕn.
III. Bµi tËp: 
Hµnh vi thÓ hiÖn tÝnh tù träng (1), (2).
BÀI 5. YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
Truyện đọc: sgk
II. Nội dung bài học
1. Yêu thương con người là:
- Quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
2. Biểu hiện:
- Sẵn sàng giúp đỡ, cảm thông, chia sẻ
- Biết tha thứ, biết hy sinh
3. Ý nghĩa:
- Yêu thương con người là truyền thống quý báu của dân tộc, cần được giữ gìn và phát huy.
- Được mọi người yêu quý, kính trọng.
Bài tập:
Bài a: Đáp án:
- Hành vi của Nam, Long, Hồng : yêu thương con người.
- Hành vi của Toàn : không yêu thương con người.
Vì lòng yêu thương con người không được phân biệt, đối xử.
Bài b: ca dao, tục ngữ.
 “Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một...cho bạn. 
2. Ý nghĩa:
- Sống đoàn kết, tương trợ giúp chúng ta dễ hoà nhập, hợp tác với mọi người và được mọi người yêu quý.
- Tạo nên sức mạnh vượt qua khó khăn.
- Là truyền thống quý báu của dtộc ta.
3. Cách rèn luyện:
- Luôn RL mình để trở thành người biết đoàn kết tương trợ.
- Thân ái giúp đỡ bạn bè, hàng xóm, láng giềng.
- Phê phán những ai thiếu tinh thần đoàn kết tương trợ trong cuộc sống.
*Tinh thần tập thể, đoàn kết, hợp quần
*Sức mạnh đoàn kết, nhất trí, đảm bảo mọi thắng lợi thành công.
III. Bài tập:
Bài b: Em không tán thành với việc làm của Tuấn vì như vậy không đỡ bạn mà còn làm hại bạn.
Bài c: Hai bạn góp sức làm bài là không được, giờ kiểm tra phải tự làm.
BÀI 8. KHOAN DUNG
I. Truyện đọc: SGK
II. Nội dung bài học
1. Khoan dung là gì ? 
- Rộng lòng tha thứ, tôn trọng, thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sữa chữa lỗi lầm. 
* Trái với khoan dung: chấp nhặt, thô bạo, định kiến, hẹp hòi...
2. Ý nghĩa:
- Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy .
- Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống trở nên lành mạnh, dễ chịu.
3. Cách rèn luyện:
- Sống cởi mở, gần gũi với mọi người .
- Cư xử chân thành, rộng lượng.
- Biết tôn trọng cá tính, sở thích, thói quen của người khác .
Khi người đã biết lổi và sữa lổi thì ta nên tha thứ , chấp nhận , đối xữ tử tế.
III. Bài tập.
Bài a.
Bài b. Đáp án : 1, 3, 5, 7 thể hiện lòng khoan dung.
Bài c. Đáp án : 
Lan không độ lượng, khoan dung với việc làm vô ý của Hằng.
BÀI 9. XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA
Truyện đọc: SGK
II. Nội dung bài học
1. Gia đình văn hoá là gì ? 
 Là gia đình :
- Hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ.
- Thực hiện kế hoạch hoá gia đình.
- Đoàn kết với xóm giềng.
- Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân. 
- Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch.
- Lao động xây dựng kinh tế gia đình ổn định.
- Thực hiện bảo vệ môi trường.
- Thực hiện nghĩa vụ quân sự. 
- Hoạt động từ thiện.
- Tránh xa và bài trừ tệ nạn xã hội.
2. Bổn phận và trách nhiệm của mỗi...thời gian chăm sóc, giáo dục con cái, các con hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. ð Gia đình hạnh phúc.
Bài tập c – sgk/ 29:
Để có sự hòa thuận và không khí đầm ấm, hạnh phúc trong gia đình thì :
Mọi người trong trong gia đình cần phải tôn trọng và nhường nhịn lẫn nhau.
Bài tập d – sgk/ 29:
Đáp án: (5)
Đồng ý với ý kiến: Con cái có thể tham gia bàn bạc các công việc trong gia đình. Vì con cái cũng là 1 thành viên trong gđình nên con cái có quyền và nvụ trong việc xdựng gđình văn hóa.
Bài e. Gia đình có cha mẹ bất hòa, thiếu gương mẫu, có con cái hư hỏng đều ảnh hưởng tiêu cực đến cộng đồng dân cư và xã hội .
Vợ chồng bất hòa-> đánh cãi nhau-> Mất trật tự an ninh làng xóm=> ảnh hưởng đến đời sống văn hóa khu dân cư;
 Cha mẹ thiếu gương mẫu-> con cái học theo thói quen xấu-> ảnh hưởng cộng đồng, xã hội=> xã hội thiếu công bằng, văn minh
 Gia đình có con cái hư hỏng-> làm tăng tỷ lệ mắc tệ nạn xã hội=> mất trật tự an ninh cộng đồng, xã hội.
BÀI 10. GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ
Truyện đọc: SGK
II. Nội dung bài học
1. Nhiều gia đình, dòng họ có truyền thống tốt đẹp về học tập, lao động, nghề nghiệp, văn hoá, đạo đức...
Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy.
2. Ý nghĩa: 
- Giúp ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống.
- Làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.
3. Trách nhiệm của chúng ta:
- Phải trân trọng, tự hào, tiếp nối TT.
- Sống trong sạch, lương thiện.
- Không làm tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ.
III. Bài tập.
Bài c : Đồng ý với đáp án : 1, 2, 5.
“Cây có cội, nước có nguồn”.
“Chim có tổ, người có tông”.
“Giấy rách phải giữ lấy lề”.
BÀI 11. TỰ TIN
Truyện đọc: SGK
II. Nội dung bài học
1. Tự tin là gì ?
 Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang, dao động, cương quyết, dám nghĩ

File đính kèm:

  • docxtai_lieu_on_tap_hoc_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_nam_hoc.docx