Tài liệu ôn tập môn Địa lý Lớp 11

SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI.

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Sự phân chia thành các nhóm nước

- Trên thế giới có hơn 200 quốc gia và đơn vị lãnh thổ.

- Theo trình độ phát triển kinh tế, các nước được chia thành 2 nhóm:

+ Các nước phát triển: có GDP/người cao, FDI nhiều và HDI ở mức cao.

+ Các nước đang phát triển: có GDP/người thấp, nợ nước ngoài nhiều và HDI ở mức thấp.

- Trong nhóm các nước đang phát triển, một số nước và vùng lãnh thổ đã trải qua quá trình công nghiệp hóa và đạt được trình độ phát triển nhất định về CN gọi là các nước công nghiệp mới (NICs)

2. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế- xã hội giữa các nhóm nước:

- Tỉ trọng GDP :

+ Nhóm nước phát triển : rất cao.

+ Nhóm nước đang phát triển : rất thấp.

- Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế :

+ Nhóm nước phát triển : rất cao ở khu vực III ( > 70 % ) và thấp ở khu vực I và II ( < 30 % ).

+ Nhóm nước đang phát : ở khu vực III cũng cao nhất trong tỉ trọng chung nhưng sự chênh lệch giữa các khu vực là không lớn ( KV III > 40 %, KV I và II < 60 % ).

- Tuổi thọ bình quân ( 2005 ) :

+ Nhóm nước phát triển : 76 tuổi.

+ Nhóm nước đang phát triển : 65 tuổi thậm chí ở Đông Phi, Tây Phi tuổi thọ bình quân chỉ tới 47 tuổi.

- Chỉ số HDI ở các nước phát triển và đang phát triển đều tăng qua các năm, tuy nhiên sự chênh lệch vẫn còn rất lớn và khoảng cách qua các năm hầu như không thay đổi

3. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại:

- Bắt đầu vào 1990 với sự xuất hiện công nghệ cao.

- Bốn công nghệ trụ cột: sinh học, vật liệu, năng lượng và thông tin.

- Tác động:

+ Làm xuất hiện nhiều ngành mới, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ và dịch vụ.

+ Chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu nền kinh tế.

+ Xuất hiện nền kinh tế tri thức.

doc 49 trang letan 20/04/2023 3280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu ôn tập môn Địa lý Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu ôn tập môn Địa lý Lớp 11

Tài liệu ôn tập môn Địa lý Lớp 11
hu vực III cũng cao nhất trong tỉ trọng chung nhưng sự chênh lệch giữa các khu vực là không lớn ( KV III > 40 %, KV I và II < 60 % ).
- Tuổi thọ bình quân ( 2005 ) :
+ Nhóm nước phát triển : 76 tuổi.
+ Nhóm nước đang phát triển : 65 tuổi thậm chí ở Đông Phi, Tây Phi tuổi thọ bình quân chỉ tới 47 tuổi.
- Chỉ số HDI ở các nước phát triển và đang phát triển đều tăng qua các năm, tuy nhiên sự chênh lệch vẫn còn rất lớn và khoảng cách qua các năm hầu như không thay đổi
3. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại:
- Bắt đầu vào 1990 với sự xuất hiện công nghệ cao.
- Bốn công nghệ trụ cột: sinh học, vật liệu, năng lượng và thông tin.
- Tác động: 
+ Làm xuất hiện nhiều ngành mới, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ và dịch vụ.
+ Chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu nền kinh tế.
+ Xuất hiện nền kinh tế tri thức.
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
Câu 1: Theo trình độ phát triển kinh tế, thế giới hiện nay được xếp thành mấy nhóm nước?
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 2: Các nước công nghiệp mới được viết tắt theo tiếng Anh là
A. APEC	B. NAFTA	C. NICS	D. SNG
Câu 3: Biểu hiện nào sau đây không đúng đối với các nước kinh tế đang phát triển?
A. Bình quân GDP đầu người thường thấp.	B. Nợ nước ngoài nhiều.
C. Thu hút đầu tư của các nước phát triển.	D. Chỉ số HDI cao.
Câu 4: Bốn công nghệ trụ cột của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là
A. công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin.
B. công nghệ hóa học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin.
C. công nghệ hàng không, công nghệ sinh học, công nghệ năng lượng, công nghệ vật liệu.
D. công nghệ điện tử, công nghệ vật liệu, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin. 
Câu 5: Hiện nay, nhóm nước công nghiệp mới (NICS) điển hình trên thế giới chủ yếu nằm ở
A. châu Phi	B. châu Á	C. châu Âu	D. châu Mỹ
Câu 6: Đâu không phải là tiêu chí để phân chia thành các nhóm nước?
A. Bình quân thu nhập theo đầu người (GDP/người).	B. Chỉ số phát triển con người (HD... nghiệp khai khoáng, cơ khí chế tạo, kỹ thuật điện – điện tử.
D. trong đầu tư nước ngoài, lĩnh vực sản xuất vật chất chiếm tỷ trọng ngày càng lớn, trong đó nổi lên hàng đầu là các hoạt động công nghiệp.
Câu 10: Đâu không phải là công nghệ trụ cột của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại?
A. Sinh học.	B. Thông tin	.	C. Năng lượng.	D. Hàng không.
Câu 11: Công nghệ Gen, lai tạo giống mới là thành tựu của công nghệ trụ cột nào?
A. Sinh học.	B. Thông tin	.	C. Năng lượng.	D. Vật liệu.
Câu 12: Đặc điểm nào sau đây không phải của các nước phát triển
A. GDP bình quân đầu người cao	B. Chỉ số phát triển con người (HDI) cao
C. Tuổi thọ trung bình cao	D. Tỉ trọng khu vực III thấp
Câu 13: Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã làm xuất hiện nhiều ngành mới, đặc biệt trong lĩnh vực 
A. Nông nghiệp và dịch vụ.	B. Công nghiệpvà xây dựng.	
C. Nông nghiệp và công nghiệp.	D. Công nghiệp và dịch vụ.
Câu 14: Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ có đặc trưng là
A. công nghệ có hàm lượng tri thức cao.
B. công nghệ dựa vào thành tựu khoa học mới nhất.
C. chỉ tác động đến lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ.
D. xuất hiện và phát triển nhanh chóng công nghệ cao.
Câu 15: Căn cứ chủ yếu vào đặc điểm nào để phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước (phát triển và đang phát triển)?
A. Tự nhiên.	B. Dân cư	C. Kinh tế.	D. Xã hội.
XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA KINH TẾ
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ
Biểu hiện
Thương mại thế giới phát triển mạnh.
Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh.
Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
Các công ty xuyên quốc gia ngày càng có vai trò càng lớn.
Hệ quả
Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Đầu tư nhanh và khai thác triệt để khoa học công nghệ, tăng cường hợp tác quốc tế.
- Làm tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo trong từng quốc gia và giữa các nước
2. XU HƯỚNG KHU VỰC HOÁ KINH TẾ
Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực.
Nguyên nhân hình thành
Do sự phát khô...	D. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn.
Câu 3: Tính đến tháng 1/2007, số quốc gia thành viên của tổ chức thương mại thế giới là
A. 149                   	B. 150                      	C. 151                    	D.152
Câu 4: Toàn cầu hóa không dẫn đến hệ quả
A. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
B. đẩy mạnh đầu tư và tăng cường hợp tác quốc tế.
C. thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các nước.
D. làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các nước.
Câu 5: Nhận xét đúng nhất về vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong nền kinh tế thế giới là
A. nắm trong tay nguồn của cái vật chất rất lớn và chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.
B. nắm trong tay nguồn của cải vật chất lớn và chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.
C. nắm trong tay nguồn của cải vật chất khá lớn và chi phối một số ngành kinh tế quan trọng.
D. nắm trong tay nguồn của cải vật chất lớn và quyết định sự phát triển của một số ngành kinh tế quan trọng.
Câu 6: Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực không được hình thành trên cơ sở
A. tương đồng về địa lý.	B. tương đồng về văn hóa - xã hội.
C. có chung mục tiêu, lợi ích phát triển.	D. tương đồng về trình độ kinh tế.
Câu 7: Đâu không phải là tổ chức liên kết khu vực.
A. Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA).	B. Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR).
C. Tổ chức thương mại thế giới (WTO).	D. Liên minh Châu Âu (EU).	
Câu 8: Tiêu cực lớn nhất của khu vực hóa kinh tế là
A. mất dần bản sắc văn hóa dân tộc.	C. làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các nước.
B. canh tranh với nhau quyết liệt hơn.	D. ảnh hưởng đến tự chủ kinh tế, quyền lực quốc gia,...
Câu 9: APEC là tổ chức
A. hiệp ước thương mại tự do Bắc Mỹ.	B. diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- TBD.
C. liên minh Châu Âu.	D. thị trường chung Nam Mỹ.
Câu 10: Hiện nay, trong đầu tư ra nước ngoài lĩnh vực nào chiếm tỉ trọng ngày càng lớn?
A. Nông nghiệp.	B. Công nghiệp.	C. Xây dựng.	D. Dịch vụ.
Câu 11: Việt Nam là thành viên của tổ chức nào?
A. Hiệp ước tự do thương mạ

File đính kèm:

  • doctai_lieu_on_tap_mon_dia_ly_lop_11.doc