Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Hóa học 9 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng (Có đáp án)

Câu 16: Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm 20 g CuO và 111,5g PbO là: 

A. 11,2 lít.                B. 16,8 lít.                  C. 5,6 lít.                    D. 8,4 lít.

Câu 17: Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dd HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:

A. CaO.                     B. CuO.                      C. FeO.                       D. ZnO.

Câu 18: Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít khí CO2 (đktc) bằng một dung dịch chứa 20 g NaOH. Muối được tạo thành là:

A. Na­2CO3.      B. NaHCO3.                  C. Hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3.     D. Na(HCO3)2.

Câu 19: Oxit  tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là:

           A. CO2                       B. P2O5                      C. Na2O                      D. MgO

Câu 20 :Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2 , CO , SO2  lội qua dung dịch nước vôi trong (dư), khí thoát ra là :

           A. CO                         B. CO2                         C. SO2                       D. CO2 và SO2

Câu 21 :Cặp chất  tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là:

 A. CaCO3 và HCl          B. Na2SO3 và H2SO4        C. CuCl2 và KOH            D. K2CO3 và HNO3

Câu 22 :Oxit của một nguyên tố hóa trị (II) chứa 28,57% oxi về khối lượng . Nguyên tố đó là:

           A. Ca                            B. Mg                              C. Fe                             D. Cu

Câu 23 :  Hòa tan 2,4 gam oxit của một kim loại hóa trị II vào 21,9 gam dung dịch HCl 10% thì vừa đủ . Oxit đó là:

A. CuO                         B. CaO                            C. MgO                         D. FeO

Câu 24:Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2 , CO2) , người ta cho hỗn hợp đi qua dung 

dịch chứa:

          A. HCl                          B. Ca(OH)2                     C. Na2SO4                     D. NaCl

Câu 25: Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH > 7   ?

          A. CO2                          B. SO2                             C. CaO                          D. P2O5

Câu 26: Khí nào sau đây Không duy trì sự sống và sự cháy ?

 A. CO                           B. O2                               C. N2                              D. CO2

Câu 27: Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit ?

              A . CO2                       B. SO2                        C. N2                        D. O3  

doc 10 trang Khải Lâm 27/12/2023 4760
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Hóa học 9 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Hóa học 9 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng (Có đáp án)

Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Hóa học 9 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng (Có đáp án)
5, CO2, SO3. D. H2O, CO, NO, Al2O3.
Câu 8: Dãy chất gồm các oxit bazơ:
A. CuO, NO, MgO, CaO. B. CuO, CaO, MgO, Na2O.
C. CaO, CO2, K2O, Na2O. D. K2O, FeO, P2O5, Mn2O7.
Câu 9: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:
A. Al2O3, ZnO, Cr2O3. B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3. D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.
Câu 10: Dãy oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl):
A. CuO, Fe2O3, CO2, FeO. B. Fe2O3, CuO, MnO, Al2O3.
C. CaO, CO, N2O5, ZnO. D. SO2, MgO, CO2, Ag2O.
Câu 11: Dãy oxit tác dụng với dung dịch NaOH:
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.
C. CO2, SO2, P2O5, SO3. D. SO2, MgO, CuO, Ag2O.
Câu 12: Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.
C. SO2, MgO, CuO, Ag2O. D. CO2, SO2, P2O5, SO3.
Câu 13: Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố là sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 7/3. Công thức hoá học của oxit sắt là:
A. FeO.	B. Fe2O3.	C. Fe3O4.	D. FeO2.
Câu 14: Khử hoàn toàn 0,58 tấn quặng sắt chứa 90 % là Fe3O4 bằng khí hiđro. Khối lượng sắt thu được là:
A. 0,378 tấn.	B. 0,156 tấn.	C. 0,126 tấn.	D. 0,467 tấn.
Câu 15: Có thể tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp (CO + CO2) bằng cách:
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.
B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư
C. Dẫn hỗn hợp qua NH3.
D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.
Câu 16: Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm 20 g CuO và 111,5g PbO là: 
A. 11,2 lít.	B. 16,8 lít.	C. 5,6 lít.	D. 8,4 lít.
Câu 17: Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dd HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:
A. CaO.	B. CuO.	C. FeO.	D. ZnO.
Câu 18: Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít khí CO2 (đktc) bằng một dung dịch chứa 20 g NaOH. Muối được tạo thành là:
A. Na2CO3.	 B. NaHCO3.	 C. Hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3. D. Na(HCO3)2.
Câu 19: Oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là:
 A. CO2 B. P2O5 C. Na2O D. MgO
Câu 20 :Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2 , CO , SO2 lội qua dung dịch nước vôi ...ịch HCl có nồng độ 3,5M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp X lần lượt là :
 A. 25% và 75% B. 20% và 80% C. 22% và 78% D. 30% và 70%
Câu 29 : Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu được là :
 A. 19,7 g B. 19,5 g C. 19,3 g D. 19 g 
Câu 30: Khử 16 gam Fe2O3 bằng CO dư , sản phẩm khí thu được cho đi vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là :
 A. 10 g B. 20 g C. 30 g D. 40 g
Câu 31 :Chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ là:
 A. MgO B. CaO C. SO2 D. K2O
Câu 32: Vôi sống có công thức hóa học là :
 A. Ca B. Ca(OH)2 C. CaCO3 D. CaO
Câu 33:Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Fe, Cu, Mg. 	B. Zn, Fe, Cu. 
C. Zn, Fe, Al. 	D. Fe, Zn, Ag
Câu 34: Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí là:
A. Mg B. CaCO3 C. MgCO3 D. Na2SO3 
Câu 35:Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4 loãng. Ta dùng một kim loại:
 A. Mg B. Ba C. Cu D. Zn
Câu 36: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH . Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng ? 
 A. Dung dịch BaCl2 	 B. Quỳ tím C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Zn
Câu 37: Trong sơ đồ phản ứng sau: . M là:
A. Cu .	B. Cu(NO3)2.	C. CuO.	D. CuSO4.
Câu 38: Hoà tan hết 3,6 g một kim loại hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 loãng được 3,36 lít H2 (đktc). Kim loại là:
A. Zn .	B. Mg.	C. Fe.	D. Ca.
Câu 39: Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:
A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2 	
B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH
C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2 	
D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2
Câu 40. Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là:
A. Làm quỳ tím hoá xanh 	
B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước 	
D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước
Câu 41: Có những bazơ Ba(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Ca(OH)2. Nhóm các bazơ làm quỳ tím hoá xanh là:
...ỗn hợp lần lượt là:
 A. 32,5% và 67,5%	 B. 67,5% và 32,5% C. 55% và 45%	 D. 45% và 55%
Câu 47 : Cho 22,4g Fe tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch H2SO4 loãng. Nồng độ % của dung dịch axít đã phản ứng là:
A. 32%	B. 54%	C. 19,6%	D. 18,5%
Câu 48 : Hoà tan một lượng sắt vào 400ml dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí hidrô (đktc). Nồng độ M của dung dịch HCl là:
A. 0,25M	B. 0,5M	C.0,75M	D. 1M
Câu 49: Cho 9,6 gam kim loại Magie vào 120 gam dung dịch HCl (vừa đủ). Nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là :
A. 29,32%	B. 29,5% 	C. 22,53%	D. 22,67%
Câu 50 : Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần: 
K , Al , Mg , Cu , Fe
Cu , Fe , Mg , Al , K
Cu , Fe , Al , Mg , K
K , Cu , Al , Mg , Fe 
3. CHƯƠNG 3: 
PHI KIM, SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Câu 51: Đốt nhôm trong bình khí Clo . Sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng 7,1g . Khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng là :
A . 2,7g
B. 1,8g
C. 4,1g
D. 5,4g.
Câu 52: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm:
A . Trên 2%	
B. Dưới 2%
C. Từ 2% đến 5%
D. Trên 5%
Câu 53 :Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S, trong đó hàm lượng cacbon chiếm:
A . Từ 2% đến 6%
B. Dưới 2%
C. Từ 2% đến 5%
D. Trên 6%
Câu 54: Cho dây sắt quấn hình lò xo (đã được nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí clo. Hiện tượng xảy ra là:
A. Sắt cháy tạo thành khói trắng dày đặt bám vào thành bình.
B. Không thấy hiện tượng phản ứng
C. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ
D. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu đen
Câu 55: Trong các chất sau đây chất nào chứa hàm lượng sắt nhiều nhất?
A . FeS2
B. FeO
C. Fe2O3
D. Fe3O4
Câu 56: Khử một lượng quặng hemantit chứa 80% (Fe2O3) thu được 1,68 tấn sắt, khối lượng quặng cần lấy là: 
A . 2,4 tấn
B. 2,6 tấn
C. 2,8 tấn
D. 3,0 tấn
Câu 57: Một loại quặng chứa 82% Fe2O3. Thành phần phần trăm của Fe trong quặng theo khối lượng 

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_on_thi_vao_lop_10_mon_hoa_hoc_9_truong_thcs_dinh.doc