Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Hóa học 9 - Trường THCS Ninh Giang (Có đáp án)

Câu 8 Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. CO2                              B. Na2O                            C. SO2                                  D. P2O5

Câu 9 Để nhận biết 3 khí không màu: SO2, O2, H2 đựng trong 3 lọ mất nhãn ta dùng:                       

A. Giấy quỳ tím ẩm                                        B. Giấy quỳ tím ẩm và dùng que đóm cháy dở còn tàn đỏ

C. Than hồng trên que đóm                            D. Dẫn các khí vào nước vôi trong

Câu 10: Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2, CO2), người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:

A. HCl                               B. Ca(OH)2                       C. Na2SO4                           D. NaCl

Câu 11: Để nhận biết 3 khí không màu: SO2, O2, Cl2 đựng trong 3 lọ mất nhãn ta dùng:                       

A. Giấy quỳ tím ẩm                                        B. Giấy quỳ tím ẩm và dùng que đóm cháy dở còn tàn đỏ

C. Than hồng trên que đóm                            D. Dẫn các khí vào nước vôi trong

Câu 12 Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2, CO2), người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:

A. HCl                               B. Ca(OH)2                       C. Na2SO4                            D. NaCl

Đáp án: B

Câu 13 Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:

A. Fe, Cu, Mg                   B. Zn, Fe, Cu                    C. Zn, Fe, Al                        D. Fe, Zn, Ag

Đáp án: C

Câu 14 Nhóm chất  tác dụng với nước và với dung dịch HCl là:

A. Na2O, SO3, CO2           B. K2O, P2O5, CaO          C. BaO, SO3, P2O5              D. CaO, BaO, Na2O

Câu 15: Chất phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra một chất khí có mùi hắc, nặng hơn không khí và làm đục nước vôi trong:

A. Zn                                 B. Na2SO3                         C. FeS                                 D. Na2CO3

Câu 16: Nhóm chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng:

A. ZnO, BaCl2                  B. CuO, BaCl2                      C. BaCl2, Ba(NO3)2             D. Ba(OH)2, ZnO

doc 10 trang Khải Lâm 27/12/2023 4500
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Hóa học 9 - Trường THCS Ninh Giang (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Hóa học 9 - Trường THCS Ninh Giang (Có đáp án)

Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Hóa học 9 - Trường THCS Ninh Giang (Có đáp án)
(OH)2, MgSO4, BaO
Câu 7: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:
A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3	B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2
C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3	D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2
Câu 8 Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. CO2	B. Na2O	C. SO2	D. P2O5
Câu 9 Để nhận biết 3 khí không màu: SO2, O2, H2 đựng trong 3 lọ mất nhãn ta dùng: 
A. Giấy quỳ tím ẩm	B. Giấy quỳ tím ẩm và dùng que đóm cháy dở còn tàn đỏ
C. Than hồng trên que đóm	D. Dẫn các khí vào nước vôi trong
Câu 10: Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2, CO2), người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:
A. HCl 	B. Ca(OH)2 	C. Na2SO4 	D. NaCl
Câu 11: Để nhận biết 3 khí không màu: SO2, O2, Cl2 đựng trong 3 lọ mất nhãn ta dùng: 
A. Giấy quỳ tím ẩm	B. Giấy quỳ tím ẩm và dùng que đóm cháy dở còn tàn đỏ
C. Than hồng trên que đóm	D. Dẫn các khí vào nước vôi trong
Câu 12 Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2, CO2), người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:
A. HCl 	B. Ca(OH)2 	C. Na2SO4 	D. NaCl
Đáp án: B
Câu 13 Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Fe, Cu, Mg 	B. Zn, Fe, Cu 	C. Zn, Fe, Al 	D. Fe, Zn, Ag
Đáp án: C
Câu 14 Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là:
A. Na2O, SO3, CO2 	B. K2O, P2O5, CaO 	C. BaO, SO3, P2O5	D. CaO, BaO, Na2O
Câu 15: Chất phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra một chất khí có mùi hắc, nặng hơn không khí và làm đục nước vôi trong:
A. Zn 	B. Na2SO3 	C. FeS 	D. Na2CO3
Câu 16: Nhóm chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng:
A. ZnO, BaCl2 	B. CuO, BaCl2 	C. BaCl2, Ba(NO3)2 	D. Ba(OH)2, ZnO
Câu 17: Cho 36g hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu vào dd HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, còn lại chất rắn không tan là A. Hòa tan hết A trong H2SO4 đn dư thu được 2,24 l khí (ở đktc). Phần trăm klg Cu trong hh đầu ?
A . 17,78%
B. 35,56 %
C. 26,67 %
D. 64,24 % 
Câu 18: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng? 
A. Dung ... que đóm cháy dở còn tàn đỏ
C. Than hồng trên que đóm	D. Dẫn các khí vào nước vôi trong
Câu 24: Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2, CO2), người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:
A. HCl 	B. Ca(OH)2 	C. Na2SO4 	D. NaCl
Câu 25: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Fe, Cu, Mg 	B. Zn, Fe, Cu 	C. Zn, Fe, Al 	D. Fe, Zn, Ag
Câu 26: Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là:
A. Na2O, SO3, CO2 	B. K2O, P2O5, CaO 	C. BaO, SO3, P2O5	D. CaO, BaO, Na2O
Câu 27: Chất phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra một chất khí có mùi hắc, nặng hơn không khí và làm đục nước vôi trong:
A. Zn 	B. Na2SO3 	C. FeS 	D. Na2CO3
Câu 28: Nhóm chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng:
A. ZnO, BaCl2 	B. CuO, BaCl2 	C. BaCl2, Ba(NO3)2 	D. Ba(OH)2, ZnO
Đáp án: C
Câu 29 Dùng quì tím để phân biệt được cặp chất nào sau đây:
A. Dung dịch HCl và dung dịch KOH 	B. Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 
C. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch NaCl	D. Dung dịch NaOH và dung dịch KOH
Đáp án: A
Câu 30: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch:
A . AgNO3
B. HNO3
C. Cu(NO3)2
D. Fe(NO3)2
Câu 31 Có 4 ống nghiệm đựng các dung dịch: Ba(NO3)2, KOH, HCl, (NH4)2CO3. Dùng thêm hóa chất nào sau đây để nhận biết được chúng?
A. Quỳ tím 	B. Dung dịch phenolphtalein C. CO2 	D. Dung dịch NaOH
Câu 32: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng? 
A. Dung dịch BaCl2 	B. Quỳ tím 	C. Dung dịch Ba(OH)2 	D. Zn
Câu 33: Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric. Thể tích khí Hiđro thu được ở đktc là:
A. 44,8 lít 	B. 4,48 lít 	C. 2,24 lít 	D. 22,4 lít
Câu 34: Hòa tan 16 gam SO3 trong nước thu được 250 ml dung dịch axit. Nồng độ mol dung dịch axit thu được là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 35: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(NO3)2 1M....dung dịch Ba(OH)2 0,1M hấp thụ hoàn toàn V lít khí SO2 (đktc). Sau phản ứng thu được muối BaSO3 không tan. Giá trị bằng số của V là:
A. 0,896 lít 	B. 0,448 lít 	C. 8,960 lít	D. 4,480 lít
Câu 42: Trộn 400g dung dịch KOH 5,6% với 300g dung dịch CuSO4 16%. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 9,8 gam	B. 14,7 gam	C. 19,6 gam	D. 29,4 gam 
Câu 43: Để phân biệt hai dung dịch NaOH và Ba(OH)2 đựng trong hai lọ mất nhãn ta dùng thuốc thử:
A. Quỳ tím 	B. HCl 	C. NaCl 	D. H2SO4
Câu 44: Cặp chất không thể tồn tại trong một dung dịch ( tác dụng được với nhau) là:
A. Ca(OH)2, Na2CO3 	B. Ca(OH)2, NaCl	C. Ca(OH)2, NaNO3 	D. NaOH, KNO3
Câu 45 Nếu rót 200 ml dung dịch NaOH 1M vào ống nghiệm đựng 100 ml dung dịch H2SO4 1M thì dung dịch tạo thành sau phản ứng sẽ:
A. Làm quỳ tím chuyển đỏ	B. Làm quỳ tím chuyển xanh
C. Làm dung dịch phenolphtalein không màu chuyển đỏ.	D. Không làm thay đổi màu quỳ tím
Câu 46 Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch các chất sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl. Thuốc thử để nhận biết cả ba chất là:
A. Quỳ tím và dung dịch HCl 	B. Phenolphtalein và dung dịch BaCl2
C. Quỳ tím và dung dịch K2CO3 	D. Quỳ tím và dung dịch NaCl
Câu 47: Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch Ca(OH)2, chỉ thu được muối CaCO3. Nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 cần dùng là:
A. 0,5 M 	B. 0,25 M 	C. 0,1 M 	D. 0,05 M
Câu 48 Trung hòa 200 g ddịch NaOH 10 % bằng ddịch HCl 3,65%. Khối lượng dung dịch HCl cần dùng là
A. 200 gam 	B. 300 gam 	C. 400 gam 	D. 500 gam
Câu 49: Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng:
A. Quỳ tím	B. Dung dịch Ba(NO3)2	C. Dung dịch AgNO3	D. Dung dịch KOH
Câu 50: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đển khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng lại. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi. Thu được chất rắn nào sau đây:
A. Cu	B. CuO	C. Cu2O	D. Cu(OH)2
Câu 51: Các kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành kim loại đồng:
A. Al, Zn, Fe	B. Mg, Fe, Ag	C. Zn, Pb, Au	D

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_on_thi_vao_lop_10_mon_hoa_hoc_9_truong_thcs_ninh.doc