Bài giảng GDCD 8 - Tiết 12, Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Tình huống: (SGK)
Cuộc thảo luận về những yêu cầu đối với con người lao động thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ở lớp 8 Trường THCS Dân Lập Bình Minh rất sôi nổi.
    - Có ý kiến cho rằng: Chỉ cần có ý thức tự giác là đủ, không cần phải sáng tạo trong lao động.
    - Có ý kiến khác cho rằng: Đòi hỏi HS rèn luyện ý thức lao động tự giác là không cần thiết vì nhiệm vụ chính của họ hiện nay là học tập chứ không phải là lao động.
    - Lại có ý kiến phản đối và cho rằng: Học sinh cúng phải rèn luyện ý thức lao động tự giác và có óc sáng tạo.
* Thảo Luận nhóm:
Nhóm 1: Có ý kiến cho rằng: Chỉ cần có ý thức tự giác là đủ, không cần phải sáng tạo trong lao động. Ý kiến của em về vấn đề này  như thế nào? 
Nhóm 2: Em có đồng ý với kiến cho rằng: “Đòi hỏi HS rèn luyện ý thức lao động tự giác là không cần thiết vì nhiệm vụ chính của họ hiện nay là học tập chứ không phải là lao động” 
Nhóm 3:  Theo em, học sinh có cần chuẩn bị rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo không?
ppt 19 trang Khải Lâm 02/01/2024 1680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng GDCD 8 - Tiết 12, Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng GDCD 8 - Tiết 12, Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo

Bài giảng GDCD 8 - Tiết 12, Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo
lao động tự giác là không cần thiết vì nhiệm vụ chính của họ hiện nay là học tập chứ không phải là lao động ” 
 Nhóm 3: Theo em, học sinh có cần chuẩn bị rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo không? 
Tiết 12 -bài 11: 
 Lao động tự giác và sáng tạo ( T1 ) 
i. Đặt vấn đề: 
1. Tình huống: (SGK) 
 Nhóm 1: Có ý kiến cho rằng: Chỉ cần có ý thức tự giác là đủ, không cần phải sáng tạo trong lao động. ý kiến của em về vấn đề này như thế nào ? 
 Trả lời nhóm 1: Trong lao động cần phải có ý thức tự giác, nhưng trong quá trình lao động cần phải có sáng tạo thì rút ngắn được thời gian, kết quả lao động sẽ cao hơn, năng suất chất lượng tốt hơn. 
* Thảo Luận nhóm: 
Tiết 12 -bài 11: 
 Lao động tự giác và sáng tạo ( T1 ) 
i. Đặt vấn đề: 
1. Tình huống: (SGK) 
 Trả lời nhóm 2: Không đồng ý vớiý kiến trên. Bởi vì: học tập cũng là lao động (lao động trí óc) nên rất cần sự tự giác.Rèn luyện ý thức tự giác trong học tập để có được kết quả cao là điều kiện để trở thành con ngoan trò giỏi. 
 Nhóm 2: Em có đồng ý với kiến cho rằng: “Đòi hỏi HS rèn luyện ý thức lao động tự giác là không cần thiết vì nhiệm vụ chính của họ hiện nay là học tập chứ không phải là lao động ” 
Trả lời nhóm 3: HS cần chuẩnbị rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo. Bởi vì, tự giác, sáng tạo trong học tập cúng có lợi ích như tự giác sáng tạo trong lao động. Vì học tập là hình thức của lao động ( lao động trí óc), ngoài học tập, HS phải lao động giúp đỡ gia đình, tham gia phát triển kinh tế gia đình. Lao động có kết quả thì có điều kiện để học tập tốt. 
 Nhóm 3: Theo em, học sinh có cần chuẩn bị rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo không? 
2. Truyện đọc: 
Ngụi nhà khụng hoàn hảo 
 Em có suy nghĩ gì về thái độ tôn trọng kỷ luật LĐ trước đó và trong qúa trình làm ngôi nhà cuối cùng của người thợ mộc? 
 Thái độ lao động trước đây của người thợ mộc: 
+ Tận tuỵ 
+ Tự giác 
+ Thực hiện nghiêm túc quy trình kĩ thuật sản xuất; 
+ Thành quả lao động hoàn hảo, ông được mọi ng...i hổ thẹn với những việc làm của mình. 
- ô ng phải sống trong ngôi nhà không hoàn hảo do chính mình làm. 
2. Truyện đọc: 
Ngụi nhà khụng hoàn hảo 
Tiết 12 -bài 11: 
 Lao động tự giác và sáng tạo ( T1 ) 
i. Đặt vấn đề: 
1. Tình huống: (SGK) 
* Bài học: 
+ Lao động tự giác 
+ Nghiêm túc thực hiện quy trình kỹ thuật, kỉ luật lao động. 
+ Thường xuyên rèn luyện kỹ năng. 
 Qua câu truyện em rút ra bài học gì cho bản thân? 
Lao động 
Lao động 
 chân tay 
Lao động 
Trí óc 
- Cuốc đất 
- Đập đá 
- Kéo xe 
- Đạp xích lô 
- Giải toán 
- Vẽ lược đồ 
- Làm văn 
- Ca sĩ 
Theo em có các loại lao động chủ yếu nào ? 
II. Nội dung bài học: 
- Lao động sáng tạo là quá trình LĐ luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới , tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả LĐ. 
1. Khái niệm: 
- Lao động tự giác là chủ động khi làm việc, không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài . 
Thế nào là lao động tự giác? 
Thế nào là lao động sáng tạo? 
2. Truyện đọc: 
Ngụi nhà khụng hoàn hảo 
Tiết 12 -bài 11: 
 Lao động tự giác và sáng tạo ( T1 ) 
i. Đặt vấn đề: 
1. Tình huống: (SGK) 
GS Ngụ Bảo Chõu cựng tấm huy chương Fields. Ảnh: AFP. 
GS Ngụ Bảo Chõu đoạt giải toỏn học Fields 
Huy chương vàng Olympic Toỏn 
quốc tế Nguyễn Ngọc Trung CHV 
Nữ sinh đoạt giải nhất viết thư quốc tế 
Ng ụ Thị Hiếu Hiền - Đà Nẵng 
Em hãy xem đoạn phim và cho nhận xét? 
Tiết 12 -bài 11: 
 Lao động tự giác và sáng tạo ( T1 ) 
- Lao động tự giác là chủ động khi làm việc, không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài . 
- Lao động sáng tạo là quá trình LĐ luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới , tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả LĐ. 
2. Biểu hiện của sự tự giác và sáng tạo trong LĐ: 
- Lao động tự giác : 
Theo em LĐ tự giác,LĐ sáng tạo 
 được biểu hiện ntn? 
+ Chủ động khi làm việc 
+ Không đợi ai nhắc nhở 
+ Không bị ai bắt buộc hoặc áp lực 
- Lao động sáng...tập: 
Bài tập trắc nghiệm 
Tiết 12 -bài 11: 
 Lao động tự giác và sáng tạo ( T1 ) 
III. Luyện tập: 
Nội dung 
Đúng 
Sai 
1 . Lao động là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của con người. 
2. Lao động là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của đất nước và nhân loại. 
3. Lao động chỉ cần yếu tố tự giác là đủ, không cần phải sáng tạo. 
4. Sự sáng tạo trong lao động không thể rèn luyện được vì đó là tố chất trí tuệ. 
5. Việc rèn luyện tính tự giác, sáng tạo để chờ đến lúc đi làm cũng không muộn. 
6. Quá trình học tập cũng rất cần sáng tạo. 
7. Tính tự giác không cần phải rèn luyện mà luôn có vì đó là phẩm chất đạo đức. 
8. Lao động tự giác, sáng tạo sẽ giúp nâng cao hiệu quả công việc. 
x 
x 
x 
x 
x 
x 
x 
x 
Tiết 12 -bài 11: 
 Lao động tự giác và sáng tạo ( T1 ) 
4. Củng cố: 
Thế nào là LĐ tự giác và sáng tạo? 
Biểu hiện của LĐ và tự giác là gì? 
5. Hướng dẫn về nhà: 
1. Học thuộc nội dung bài học; 
2. Tìm hiểu ý nghĩa, cách rèn luyện lao động tự giác, sáng tạo. 
3. Suy nghĩ về tác hại của sự thiếu tự giác, sáng tạo trong lao động . 
4. Làm các bài tập và sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về lao động tự giác và sáng tạo. 
bài học đã kết thúc 
thân ái chào các thầy cô giáo và các em 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_gdcd_8_tiet_12_bai_11_lao_dong_tu_giac_va_sang_tao.ppt