Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương II: Phân thức đại số - Tiết 22: Phân thức đại số

1. Định nghĩa:

Một phân thức đại số ( hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng       , trong đó A , B là đa thức,    B khác đa thức 0.

Ví dụ:

- Mỗi đa thức cũng là phân thức có mẫu bằng 1

- Mỗi số thực là một phân thức

- Số 0; số 1 cũng là phân thức

Bài tập 2: Các khẳng định sau đúng hay sai?

 

1. Đa thức 3x - 2y + 1 là một phân thức đại số.

 

2. Số 0; 1 không phải là phân thức đại số.

 

3. Một số thực a bất kì là một phân thức đại số

ppt 21 trang letan 21/04/2023 1920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương II: Phân thức đại số - Tiết 22: Phân thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương II: Phân thức đại số - Tiết 22: Phân thức đại số

Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương II: Phân thức đại số - Tiết 22: Phân thức đại số
thức có dạng , trong đó A , B là đa thức, B khác đa thức 0. 
A là tử thức (tử), B là mẫu thức (mẫu) 
Bµi tËp 1 : Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là phân thức đại số? 
d) 
a) 
b) 
c) 
Các biểu thức a, e là phân thức đại số. 
	 Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Bài 1: 	 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
1. Định nghĩa: 
Một phân thức đại số ( hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A , B là đa thức, B khác đa thức 0. 
A là tử thức (tử), B là mẫu thức (mẫu) 
Hãy cho ví dụ về phân thức đại số 
Ví dụ: 
; 
; 2x +5 
;  
	 Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Bài 1: 	 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
1. Định nghĩa: 
Một phân thức đại số ( hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A , B là đa thức, B khác đa thức 0. 
A là tử thức (tử), B là mẫu thức (mẫu) 
Ví dụ: 
; 
; 2x +5 
;  
- Mỗi số thực là một phân thức 
- Số 0; số 1 cũng là phân thức 
- Mỗi đa thức cũng là phân thức có mẫu bằng 1 
Bµi tËp 2 : C¸c kh¼ng ®Þnh sau ®óng hay sai? 
1. §a thøc 3x - 2y + 1 là mét ph©n thøc ®¹i sè. 
2. Sè 0; 1 kh«ng ph¶i lµ ph©n thøc ®¹i sè. 
3. Mét sè thùc a bÊt k× lµ mét ph©n thøc ®¹i sè 
Đ 
S 
Đ 
	 Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Bài 1: 	 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
1. Định nghĩa: 
Một phân thức đại số ( hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A , B là đa thức, B khác đa thức 0. 
A là tử thức (tử), B là mẫu thức (mẫu) 
Ví dụ: 
; 
; 2x +5 
;  
- Mỗi số thực là một phân thức, số 0; số 1 cũng là phân thức 
- Mỗi đa thức cũng là phân thức có mẫu bằng 1 
Bµi tËp 3: 
Cho hai ®a thøc: x+2 vµ y-3. H·y lËp c¸c ph©n thøc tõ c¶ hai ®a thøc trªn? 
C¸c ph©n thøc lµ: 
	 Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Bài 1: 	 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
1. Định nghĩa: 
Một phân thức đại số ( hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A , B là đa thức, B khác đa thức 0. 
A là tử thức (tử), B là mẫu thức (mẫu) 
Ví dụ: 
; 
; 2x +5 
;  
- Mỗi số thực là một phân thức, số 0; số 1 cũng là phân thức 
- Mỗi đa thức cũng là phân thức có mẫu bằng...6xy 3 .x = 6x 2 y 3 
?4: Xét xem hai phân thức và 
có bằng nhau không? 
= 
Vậy : 
 Mỗi đa thức cũng là phân thức có mẫu 
 bằng 1 
 Ta có: x .(3x + 6) = 3x 2 + 6x 
 3.( x 2 + 2x) = 3x 2 + 6x 
?5 
 B¹n Quang nãi r»ng: 
 cßn b¹n V©n th× nãi: 
 Theo em, ai nãi ®óng? 
Gi¶i 
B¹n V©n nãi ®óng. 
V×: (3x + 3).x = 3x 2 + 3x 
3x.(x + 1) = 3x 2 + 3x 
 (3x + 3).x = 3x.(x + 1) 
 §Ó xÐt xem hai ph©n thøc vµ cã b»ng nhau kh«ng, ta lµm như­ sau: 
 Bước 1 : XÐt tÝch A.D vµ tÝch B.C 
 Bước 2 : So s¸nh vµ kÕt luËn 
 + NÕu A.D = B.C th× 
 + NÕu A.D B.C th× 
Hai phân thức sau có bằng nhau không? 
Giải : 
Ta có: x.(x 2 -2x -3 ) = x 3 -2x 2 -3x (1) 
 (x-3 ).( x 2 +x ) = x 3 + x 2 -3x 2 -3x 
 = x 3 -2x 2 -3x (2) 
Từ (1) và (2) 
=> x.(x 2 - 2x -3 )=(x -3 ).( x 2 +x ) 
Vậy: 
Ta có: ( x – 3 ).( x 2 – x ) = x 3 -x 2 -3x 2 +3x 
 = x 3 -4x 2 +3x (3) 
 x.( x 2 - 4x+ 3 ) = x 3 - 4x 2 + 3x (4) 
Từ (3) và (4) 
=> ( x – 3 ).( x 2 – x ) = x.( x 2 - 4x+ 3) 
Vậy: 
Từ (I) và (II) => 
Nhóm 1+2 
Nhóm 3+4 
Hai phân thức sau có bằng nhau không? 
Giải : 
Câu 1 : Đa thức A trong đẳng thức : 
là: x 2 + 4x đúng hay sai ? 
Vì: (x 2 – 16).x = (x – 4 )( x + 4)x 
 (x – 4).(x 2 + 4x) = (x – 4 )( x + 4)x 
§óng 
Câu 2: Khẳng định sau đúng hay sai? 
Đa thức B trong đẳng thức: 
là x 2 - 7 
sai 
Vì: x 2 (x 2 - 49 ) = x 4 – 49 x 2 
 (x – 7 )(x 2 – 7) = x 3 -7x 2 – 7x + 49 
=> x 2 (x 2 - 49 ) (x – 7 )(x 2 – 7) 
Em h·y lÊy mét vµi vÝ dô vÒ ph©n thøc được øng dông trong thùc tÕ? 
Phân số thường được sử dụng nhiều trong cuộc sống thường ngày của chúng ta. 
Chẳng hạn như: 
Cùng với các biểu thức đại số khác, phân thức đại số được sử dụng nhiều trong các ngành khoa học. 
Công thức tính vận tốc: 
Công thức tính số mol 
Công thức tính điện trở suất 
Các công thức tính các đại lượng vật lý và hóa học: 
	 Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
 Bài 1: 	 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
1. Định nghĩa : ( SGK/35) 
 Phân thức , trong đó 
A, B là các đa thức, A là tử, B là mẫu

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_8_chuong_ii_phan_thuc_dai_so_tiet_2.ppt