Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 18: Nhôm

I. Tính chất vật lí

1. Quan sát lá nhôm

2. Kiến thức thực tế

3. Đọc thông tin trong SGK trang 55

Tính chất vật lí của nhôm?

Tính chất vật lí của nhôm:

- Kim loại màu trắng bạc, có ánh kim

- Nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, dẻo

 

 

 

 

 

pptx 25 trang letan 21/04/2023 860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 18: Nhôm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 18: Nhôm

Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 18: Nhôm
ẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, dẻo 
- Nhiệt độ nóng chảy 660 o C 
Bài 18: NHÔM 
I. Tính chất vật lí. 
II. Tính chất hóa học. 
Dự đoán tính chất hóa học của nhôm. Giải thích? 
Dãy HĐHH của một số kim loại 
K, Na, Mg, Al , Zn, Fe, Pb, (H) , Cu, Ag, Au 
Tính chất hóa học của kim loại 
1. Kim loại + Phi kim: 
 * Kim loại + O 2 → Oxit 
 * Kim loại + Phi kim khác → Muối 
2. Kim loại + dd axit → Muối + Khí hiđro 
 (Kim loại đứng trước H trong dãy HĐHH) 
3. Kim loại + dd muối → Muối mới + Kim loại mới 
 (Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối) 
Dãy HĐHH của một số kim loại 
K, Na, Mg, Al , Zn, Fe, Pb, (H) , Cu, Ag, Au 
Tính chất hóa học của kim loại 
1. Kim loại + Phi kim: 
 * Kim loại + O 2 → Oxit (thường là oxit bazơ) 
 * Kim loại + Phi kim khác → Muối 
2. Kim loại + dd axit → Muối + Khí hiđro 
 (Kim loại đứng trước H trong dãy HĐHH) 
3. Kim loại + dd muối → Muối mới + Kim loại mới 
 (Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối) 
Thí nghiệm 
HT- NX- PTHH 
Kết luận 
1 
Đốt bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn 
Al + O 2 
Nhôm + Oxi → 
2 
Đốt hỗn hợp bột Al v à bột S 
Al + S 
Nhôm + PK khác → 
3 
Nhỏ dd axit HCl vào ống nghiệm chứa lá Al 
 Al + HCl → 
Nhôm + dd axit → 
4 
Nhỏ dd muối CuCl 2 vào ống nghiệm chứa lá Al 
Al + CuCl 2 → 
Nhôm + dd muối → 
t o 
t o 
Thí nghiệm nghiên cứu TCHH của nhôm 
T N 
HT- NX- PTHH 
Kết luận 
1 
A l + O 2 
Cháy sáng 
4A l + 3 O 2 → 2Al 2 O 3 
Nhôm + Oxi → Oxit 
2 
Al + S 
Cháy rực, tạo chất rắn màu đen 
2Al + 3S → Al 2 S 3 
Nhôm + Phi kim khác → Muối 
3 
Al + HCl 
Al tan, thoát ra khí không màu 
2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 
Nhôm + Axit dd →Muối + khí hiđro 
4 
Al + CuCl 2 
Al tan, có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dd nhạt dần 
2Al + 3CuCl 2 →2AlCl 3 + 3Cu 
Nhôm+Muối dd →Muối nhôm + KL mới 
t o 
t o 
Bài 18: NHÔM 
I. Tính chất vật lí. 
II. Tính chất hóa học. 
1. Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại không? 
Nhôm có những ...u chế nhôm theo cách ( Phương pháp ) nào sau đây? 
A. Dùng than chì để khử Al 2 O 3 ở nhiệt độ cao. 
B. Điện phân dung dịch muối nhôm. 
C. Điện phân nóng chảy hỗn hợp Al 2 O 3 và criolit . 
D. Dùng kim loại Na đẩy Al ra khỏi dung dịch muối nhôm. 
1. Nguyên liệu: Quặng bôxit (thành phần ch ủ yếu là Al 2 O 3 ) 
2. Ph ương pháp : Điện phân nóng chảy hỗn hợp Al 2 O 3 và criolit 
PTHH : 
 điện phân nóng chảy 
2 Al 2 O 3 	 4Al + 3O 2 
 criolit 
Bài 18: NHÔM 
IV. Sản xuất nhôm. 
Bài tập: Cho các chất: 
1. Cl 2 
2. Dung dịch MgSO 4 
3. Dung dịch H 2 SO 4 loãng 
4. Dung dịch FeCl 3 
5. Dung dịch AgNO 3 
6. Dung dịch H 2 SO 4 đặc nguội 
7. Dung dịch Ca(OH) 2 
8. Dung dịch HNO 3 đặc nóng 
Chất nào phản ứng được với nhôm? (các điều kiện coi như có đủ) 
Hướng dẫn học tập 
- Học bài; làm bài tập trong SGK tr 57;58. Thực hiện bài tập trong phiếu về nhà. 
- Tìm hiểu thêm về nhôm 
 Chuẩn bị bài 19: SẮT 
+ Tính chất vật lí, tính chất hóa học? 
+ So sánh tính chất hóa học giữa nhôm và sắt? 
Chúc các em vui vẻ và học tốt! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_9_bai_18_nhom.pptx