Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 89, 90: Tập làm văn: Phương pháp tả cảnh
•I. Phương pháp viết văn tả cảnh
•1. Đọc ba văn bản SGK-45
• 2. Nhận xét:
•a. Hình ảnh dượng Hương Thư:
•- Hành động gấp gáp, khẩn trương.
•- Sức lực được bộc lộ tối đa.
•- Tư thế hiên ngang, dũng mãnh.
•è Ta có thể hình dung được những nét tiêu biểu của cảnh sắc ở khúc sông có nhiều thác dữ
•b. Đoạn văn miêu tả sự hùng vĩ của dòng sông Năm Căn và rừng đước vô tận, bạt ngàn.
•Thứ tự: + Từ gần đến xa.
• + Từ dưới sông lên trên bờ.
•c. Bố cục ba phần của bài văn:
•- Mở bài: Từ đầu đến “màu của luỹ": Giới thiệu khái quát về luỹ tre làng: Phẩm chất, hình dáng, màu sắc.
•- Thân bài: Tiếp theo đến “không rõ"
•Lần lượt miêu tả luỹ làng theo thứ tự: ngoài vào trong.
•- Kết bài: Còn lại: Phát biểu cảm nghĩ và nhận xét về loài tre.
•
•è Thứ tự miêu tả: Từ ngoài vào trong, từ khái quát đến cụ thể.
• * Ghi nhớ: SGK / 47.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 89, 90: Tập làm văn: Phương pháp tả cảnh
1 : Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn: a. Hình ảnh tiêu biểu: - Cô giáo, không khí lớp học, quang cảnh chung phòng học (bảng đen, tường, bàn ghế...) - Các bạn (tư thế, thái độ...) - Cảnh viết bài, cảnh ngoài sân - Tiếng trống. b. Trình tự: Từ ngoài vào trong, từ trên bảng xuống dưới lớp. Bài tập 2: Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi có thể theo thứ tự: - Không gian: Xa đến gần. - Thời gian: Trước, trong, sau giờ ra chơi. Từ khái quát đến cụ thể (hoặc ngược lại) Bài tập 3 : + Mở bài: Biển đẹp +Thân bài: Lần lượt tả các vẻ đẹp khác nhau của biển. - Buổi sáng - Buổi chiều - Buổi trưa - Ngày mưa rào - Ngày nắng. + Kết bài : Đoạn cuối: Nhận xét và suy nghĩ của mình về sự thay đổi của cảnh sắc của biển.
File đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_6_tiet_89_90_tap_lam_van_phuong_ph.pptx