Bài giảng môn Toán học Lớp 8 - Tiết 13, Bài 8: Đối xứng tâm

1. Hai điểm đối xứng qua một điểm

Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.

Quy ước:

Điểm đối xứng với điểm O qua điểm O cũng là điểm O

?1. Cho điểm O và điểm A. Hãy vẽ điểm A’ sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng AA’.

Ta gọi  Hai điểm A và A’ là hai điểm đối xứng nhau qua điểm O

Khi nào hai điểm A và A’ được gọi là đối xứng nhau qua một điểm O?

Vậy để vẽ hai điểm A và A’ đối xứng nhau qua một điểm O ta vẽ như thế nào?

?2. Cho điểm O và đoạn thẳng AB.

- Vẽ điểm C đối xứng với A qua O.

- Vẽ điểm D đối xứng với B qua O.

- Lấy điểm M bất kì thuộc đoạn thẳng AB, vẽ điểm N đối xứng với điểm M qua O.

- Dùng thước thẳng để kiểm nghiệm rằng điểm N thuộc đoạn thẳng BD.

pptx 14 trang letan 21/04/2023 1340
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Toán học Lớp 8 - Tiết 13, Bài 8: Đối xứng tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Toán học Lớp 8 - Tiết 13, Bài 8: Đối xứng tâm

Bài giảng môn Toán học Lớp 8 - Tiết 13, Bài 8: Đối xứng tâm
g với B qua O. 
 Lấy điểm M bất kì thuộc đoạn thẳng AB , vẽ điểm N đối xứng với điểm M qua O. 
 Dùng thước thẳng để kiểm nghiệm rằng điểm N thuộc đoạn thẳng BD. 
O 
B 
C 
Hai đoạn thẳng AB và CD trong trường hợp trên gọi là hai hình đối xứng nhau qua một điểm O; O là tâm đối xứng của hai hình đó 
Thế nào là hai hình đối xứng nhau qua một điểm O? 
Định nghĩa : Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hính này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại. 
 
Hai hình được gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia và ngược lại. 
 Điểm O gọi là tâm đối xứng của hai hình đó. 
Hãy so sánh AB và CD 
Ta có: AB = CD( vì ABO = CDO ) 
2 . Hai hình đối xứng qua một điểm 
 Bài tập : 
Cho và điểm O. Vẽ đối xứng với qua O. 
 - Nhận xét: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau. 
Có nhận xét gì về hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm? 
 
 
2 . Hai hình đối xứng qua một điểm 
H 
H’ 
O 
Trên hình 78/94SGK, ta có hai hình H và H’ đối xứng với nhau qua tâm O 
Với các đặc điểm trên hình bình hành được gọi là hình có tâm đối xứng. 
Vậy hình có tâm đối xứng là hình như thế nào? 
3. Hình có tâm đối xứng 
Định lí : Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó. 
 
Định nghĩa : Điểm O được gọi là tâm đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng của mỗi điểm thuộc hình H qua điểm O cũng thuộc hình H .Ta nói rằng hình H có tâm đối xứng O. 
Cho biết tứ giác ABCD là hình gì? Tại sao? 
Hãy tìm tâm đối xứng của hình bình hành ABCD 
 Cho hai đoạn thẳng AB và CD song song và bằng nhau. Vậy AB và CD có phải là hai hình đối xứng với nhau qua tâm không? Nếu có thì xác định tâm đối xứng bằng cách nào? 
3. Hình có tâm đối xứng 
E 
?4: Chữ cái N và S có tâm đối xứng, chữ cái E không có tâm đối xứng 
Bài 50 SGK/95: Vẽ điểm A’ đối xứng với điểm A qua B, vẽ điểm C’ đối xứng với đi

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_toan_hoc_lop_8_tiet_13_bai_8_doi_xung_tam.pptx