Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 130: Ôn tập về dấu câu

I. Nội dung ôn tập:

1.Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.

* Ngữ liệu 1(149):

a.Ôi thôi chú mày ơi ( ) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

  (Theo Tô Hoài)

b. Con có nhận ra con không ( )

  (Theo Tạ Duy Anh)

c. Cá ơi, giúp tôi với ( ) thương tôi với

                          (Theo Ông lão đánh cá và con cá vàng)

d. Giờ chớm hè ( ) cây cối um tùm ( ) cả làng thơm ( )

  (Theo Duy Khán)

ÞKết luận:

1. Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.

-> Thông thường, dấu chấm được đặt ở cuối câu trần thuật, dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu nghi vấn và dấu chấm than được đặt ở cuối câu cầu khiến, câu cảm thán.

*Lưu ý những trường hợp đặc biệt.

1. Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.

-> Thông thường, dấu chấm được đặt ở cuối câu trần thuật, dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu nghi vấn và dấu chấm than được đặt ở cuối câu cầu khiến, câu cảm thán.

ppt 20 trang Khải Lâm 30/12/2023 1680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 130: Ôn tập về dấu câu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 130: Ôn tập về dấu câu

Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 130: Ôn tập về dấu câu
) 
a.Ôi thôi chú mày ơi (!) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn . 
	 (Theo Tô Hoài ) 
TIẾT 130: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU( Dấu chấm , dấu chấm hỏi , dấu chấm than) 
I. Nội dung ôn tập : 
1.Công dụng của dấu chấm , dấu chấm hỏi , dấu chấm than. 
* Ngữ liệu 1(149): 
b. Con có nhận ra con không (? ) 
	 (Theo Tạ Duy Anh ) 
a.Ôi thôi chú mày ơi ( ) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn . 
	 (Theo Tô Hoài ) 
b. Con có nhận ra con không ( ) 
	 (Theo Tạ Duy Anh ) 
c. Cá ơi , giúp tôi với ( ) thương tôi với 
 (Theo Ông lão đánh cá và con cá vàng ) 
d. Giờ chớm hè ( ) cây cối um tùm ( ) cả làng thơm ( ) 
	 (Theo Duy Khán ) 
TIẾT 130: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU( Dấu chấm , dấu chấm hỏi , dấu chấm than) 
c. Cá ơi , giúp tôi với ( !) thương tôi với (!) 
 (Theo Ông lão đánh cá và con cá vàng ) 
I. Nội dung ôn tập : 
1.Công dụng của dấu chấm , dấu chấm hỏi , dấu chấm than. 
* Ngữ liệu 1(149): 
a.Ôi thôi chú mày ơi ( ) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn . 
	 (Theo Tô Hoài ) 
b. Con có nhận ra con không ( ) 
	 (Theo Tạ Duy Anh ) 
c. Cá ơi , giúp tôi với ( ) thương tôi với 
 (Theo Ông lão đánh cá và con cá vàng ) 
d. Giờ chớm hè ( ) cây cối um tùm ( ) cả làng thơm ( ) 
	 (Theo Duy Khán ) 
d. Giờ chớm hè (.) cây cối um tùm (.) cả làng thơm (.) 
	 (Theo Duy Khán ) 
TIẾT 130: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU( Dấu chấm , dấu chấm hỏi , dấu chấm than) 
I. Nội dung ôn tập : 
1.Công dụng của dấu chấm , dấu chấm hỏi , dấu chấm than. 
* Ngữ liệu 1(149): 
a.Ôi thôi chú mày ơi (! ) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn . 
	 (Theo Tô Hoài ) 
b. Con có nhận ra con không ( ?) 
	 (Theo Tạ Duy Anh ) 
c. Cá ơi , giúp tôi với (!) thương tôi với (!) 
 (Theo Ông lão đánh cá và con cá vàng ) 
d. Giờ chớm hè (.) cây cối um tùm (.) cả làng thơm (.) 
	 (Theo Duy Khán ) 
TIẾT 130: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU( Dấu chấm , dấu chấm hỏi , dấu chấm than) 
* Lưu ý những trường hợp đặc biệt . 
I. Nội dung kiến thức : 
1.Công dụng của dấu chấm , dấu chấm hỏi , dấu chấm than. 
* Ngữ liệu 1(149): 
Kết luận : 
1. Công dụng c...ội dung kiến thức : 
1.Công dụng của dấu chấm , dấu chấm hỏi , dấu chấm than. 
* Ngữ liệu 1(149): 
* Ngữ liệu 2: (149,150) 
Kết luận : 
 1. Công dụng của dấu chấm , dấu chấm hỏi , dấu chấm than. 
-> Thông thường , dấu chấm được đặt ở cuối câu trần thuật , dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu nghi vấn và dấu chấm than được đặt ở cuối câu cầu khiến , câu cảm thán . 
2. Tuy vậy , cũng có lúc người ta dùng dấu chấm ở cuối câu cầu khiến và đặt các dấu chấm hỏi , dấu chấm than ở trong ngoặc đơn vào sau một ý hay một từ ngữ nhất định để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc chấm biếm đối với ý đó hay nội dung của từ ngữ đó . 
TIẾT 130: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU( Dấu chấm , dấu chấm hỏi , dấu chấm than) 
I. Nội dung kiến thức : 
1.Công dụng của dấu chấm , dấu chấm hỏi , dấu chấm than. 
2. Chữa một số lỗi thường gặp 
2.1. So sánh cách dùng dấu câu 
a. So sánh cách dùng dấu câu 
a.1. “ Đệ nhất kỳ quan Phong Nha ” nằm trong quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình . Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường [] 
	 ( Trần Hoàng ) 
TIẾT 130: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU( Dấu chấm , dấu chấm hỏi , dấu chấm than) 
2. Chữa một số lỗi thường gặp 
2.1. So sánh cách dùng dấu câu 
a. So sánh cách dùng dấu câu 
a.1. “ Đệ nhất kỳ quan Phong Nha ” nằm trong quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình . Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường [] 
	 ( Trần Hoàng ) 
a.2. “ Đệ nhất kỳ quan Phong Nha ” Nằm trong quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình , có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường . 
I. Nội dung kiến thức : 
1.Công dụng của dấu chấm , dấu chấm hỏi , dấu chấm than. 
TIẾT 130: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU( Dấu chấm , dấu chấm hỏi , dấu chấm than) 
I. Nội dung kiến thức : 
1.Công dụng của dấu chấm , dấu chấm hỏi , dấu chấm than. 
2. Chữa một số lỗi thường gặp 
2.1. So sánh cách dùng dấu câu 
a. So sánh cách dùng dấu câu 
a.1. “ Đệ nhất kỳ quan Phong Nha ” nằm trong quần thể ...ở nó là tôi gắt um lên ! 
I. Nội dung kiến thức : 
1.Công dụng của dấu chấm , dấu chấm hỏi , dấu chấm than. 
2. Chữa một số lỗi thường gặp 
2.1. So sánh cách dùng dấu câu 
2.2. Chữa lỗi dùng dấu câu . 
a.Tôi chẳng tìm thấy ở tôi nột năng khiếu gì ? Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với mèo như trước kia nữa ? Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó làn tôi gắt um lên . 
=> Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì . Và không hiểu sao tôi không thể thân với mèo như trước kia nữa . Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên . 
TIẾT 130: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU( Dấu chấm , dấu chấm hỏi , dấu chấm than) 
I. Nội dung kiến thức : 
II. Luyện tập 
1. Đặt dấu chấm vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau đây 
Tuy rét vẫn kéo dài , mùa xuân đã đến bến bờ sông Lương mùa xuân đã điểm các chùm hoa gạo đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi đen xám trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn , các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm , như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung vàng các vườn nhãn , vườn vải đang trổ hoa [] Mùa xuân đã đến những buổi chiều hửng ấm , từng đàn chim én từ dãy núi biếc đằng xa bay tới , lượn vòng trên những bến đò , đuổi nhau xập xè bên những mài nhà tỏa khói những ngày mưa phùn , người ta thấy trên mấy bãi soi dài nổi lên đây đó ở giữa sông , những con giang , con sếu cao gần bằng người , không biết từ đâu về , theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xóa có những buổi , cả một quãng sông phía gần chân núi bỗng rợp đi vì hàng nghìn đôi cánh của những đàn sâm cầm tới tấp sà xuống , chẳng khác nào từng đám mây bỗng rụng xuống , tan biến trong các đầm bãi rậm rạp lau sậy . 
	 (Theo Nguyễn Đình Thi ) 
Tuy rét vẫn kéo dài , mùa xuân đã đến bến bờ sông Lương . Mùa xuân đã điểm các chùm hoa gạo đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi đen xám . Trên

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_130_on_tap_ve_dau_cau.ppt