Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 53: Tổng kết về từ vựng

I. Từ tượng hình, từ tượng thanh
   1.Hệ thống kiến thức
  2.Bài tập
     *Bài 3 (Sgk tr 146,147): Em hãy tìm và phân tích tác dụng của những từ tượng hình trong đoạn văn sau:
“ Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, lê thê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng, nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát”                                                                                                                        (Tô Hoài)
Tác dụng
Các từ tượng hình: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ gợi tả những dáng vẻ khác nhau của đám mây, làm cho hình ảnh đám mây hiện lên thật cụ thể và sống động
Bài tập 2: (Sgk tr 147) Vận dụng kiến thức đó học về1 số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau ( Trích từ Truyện Kiều của Nguyễn Du)
a.Thà rằng liều một thõn con
Hoa dự ró cỏnh, lỏ cũn xanh cõy.
* Phép ẩn dụ: 
- Hoa dù rã cánh: Kiều bán mỡnh, chấp nhận cuộc đời đau khổ 
-  Lá còn xanh cây: Gia đỡnh Kiều sẽ được bỡnh yên
=> Sự hi sinh, tấm lòng hiếu thảo của Kiều
ppt 20 trang Khải Lâm 30/12/2023 2760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 53: Tổng kết về từ vựng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 53: Tổng kết về từ vựng

Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 53: Tổng kết về từ vựng
 à từ tượng thanh 
Bò 
Mèo 
Chim cu 
Tiết 53: Tổng kết về từ vựng 
Meo meo 
Cúc cu 
Bò.ò.o 
Bịp bịp 
Bìm bịp 
Tiết 53: Tổng kết về từ vựng 
I. Từ tượng hình , từ tượng thanh  1.Hệ thống kiến thức  2.Bài tập  * Bài 3 ( Sgk tr 146,147 ) : Em hãy tìm và phân tích tác dụng của những từ tượng hình trong đoạn văn sau : 
“ Đám mây lốm đ ốm , xám nh ư đ uôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây , lê th ê đi mãi , bây giờ cứ loáng thoáng , nhạt dần , thỉnh thoảng đ ứt quãng đã lồ lộ đằ ng xa một bức vách trắng toát ” ( Tô Hoài ) 
Tác dụng 
 Các từ tượng hình : lốm đ ốm , lê th ê, loáng thoáng , lồ lộ gợi tả những dáng vẻ khác nhau của đám mây , làm cho hình ả nh đám mây hiện lên thật cụ thể và sống đ ộng 
Tiết 53: Tổng kết về từ vựng 
II. Một số phép tu từ từ vựng 
 1.Hệ thống kiến thức 
Stt 
Phép tt 
Khái niệm 
Ví dụ 
So sánh 
Là đ ối chiếu sự vật , sự việc này với sự vật , sự việc khác có nét tương đ ồng để làm t ă ng sức gợi h ỡnh , gợi cảm cho sự diễn đạt. 
Trẻ em nh ư búp trên cành 
1 
Nhân hóa 
Là gọi hoặc tả con vật , cây cối , đ ồ vật  bằng nh ữ ng từ n gữ gần gũi với con người , biểu thị đư ợc nh ữ ng suy nghĩ , tỡnh cảm của con người . 
Trâu ơi ta bảo trâu này 
2 
Tiết 53: Tổng kết về từ vựng 
II. Một số phép tu từ từ vựng 
 1.Hệ thống kiến thức 
Stt 
Phép tt 
Khái niệm 
Ví dụ 
3 
ẩ n dụ 
Là gọi tên sự vật , hiện tượng này bằng tên sự vật , hiện tượng khác có nét tương đ ồng nhằm t ă ng sức gợi hỡnh , gợi cảm cho sự diễn đạt. 
Ngày ngày mặt trời đi qua trên l ă ng Thấy một mặt trời trong l ă ng rất đ ỏ 
4 
Hoán dụ 
Là gọi tên sự vật , hiện tượng , khái niệm này bằng tên sự vật , hiện tượng , khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm t ă ng sức gợi hinh , gợi cảm cho sự diễn đạt. 
Vi sao trái đ ất nặng ân tỡnh 
 Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh 
Tiết 53: Tổng kết về từ vựng 
II. Một số phép tu từ từ vựng 
 1.Hệ thống kiến thức 
Stt 
Phép tt 
Khái niệm 
Ví dụ 
5 
Nói qu á 
Là phóng đại mức độ, quy mô, tính ...hép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của nh ữ ng câu thơ sau ( Trích từ Truyện Kiều của Nguyễn Du ) 
a . Th à rằng liều một thân con 
Hoa dù rã cánh , lá còn xanh cây. 
* Phép ẩn dụ: 
- Hoa dù rã cánh: Kiều bán m ỡ nh, chấp nhận cuộc đời đau khổ 
 Lá còn xanh cây: Gia đỡ nh Kiều sẽ được b ỡ nh yên 
=> Sự hi sinh, tấm lòng hiếu thảo của Kiều 
Tiết 53: Tổng kết về từ vựng 
II. Một số phép tu từ từ vựng 
 1.Hệ thống kiến thức 
 2.Bài tập 
 * Bài tập 2 : ( Sgk tr 147 ) Vận dụng kiến thức đã học về 1 số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của nh Ữ ng câu thơ sau 
( Trích từ Truyện Kiều của Nguyễn Du ) 
b . Trong như tiếng hạc bay qua , 
Đ ục như tiếng suối mới sa nửa vời . 
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài , 
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa . 
* Cả 4 câu đều dùng phép so sánh : 
Nguy ễn Du đã so sánh tiếng đàn của Kiều với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió, tiếng mưa để diễn tả n h ữ ng õm thanh, cung b ậ c trầm bổng , tinh t ế => Ca ngợi tài đá nh đàn của Kiều 
Tiết 53: Tổng kết về từ vựng 
II. Một số phép tu từ từ vựng 
 1.Hệ thống kiến thức 
 2.Bài tập 
* Bài tập 2 : ( Sgk tr 147 ) Vận dụng kiến thức đã học về 1số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của nh ữ ng câu thơ sau 
( Trích từ Truyện Kiều của Nguyễn Du ) 
c. Làn thu thủy nét xuân sơn , 
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh . 
Một hai nghiêng nước nghiêng thành , 
Sắc đà nh đ òi một , tài đà nh họa hai. 
* Phép nhân hóa: 
Hoa ghen, liễu hờn kết hợp phép nói quá ( câu 3,4) 
=> Ca ngợi tài sắc vẹn toàn, hiếm có của Kiều 
Tiết 53: Tổng kết về từ vựng 
II. Một số phép tu từ từ vựng 
 1.Hệ thống kiến thức 
 2.Bài tập 
 * Bài tập 2 : ( Sgk tr 147 ) Vận dụng kiến thức đã học về 1 số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của nh ữ ng câu thơ sau ( Trích từ Truyện Kiều của Nguyễn Du ) 
d. Gác kinh viện sách đôi nơi , 
Trong gang tấc lại gấp mười quan san. 
* Phép nói q úa : 
=> Cực tả sự xa cách v...Bài tập 3 : ( Sgk tr 147 , 148 ) Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ để phân tích nét đ ộc đáo trong nh ữ ng câu , đoạn sau : 
c. Tiếng suối trong nh ư tiếng hát xa , 
Tr ă ng lồng cổ thụ bóng lồng hoa . 
Cảnh khuya nh ư vẽ người chưa ngủ , 
Chưa ngủ vỡ lo nỗi nước nh à. 
* Phép so sánh : 
Bác so sánh tiếng suối với tiếng hát con người 
và so sánh cảnh rừng đ ẹp nh ư bức tranh 
=>Vẻ đ ẹp huyền ảo của cảnh rừng Việt Bắc ( Tỡnh yêu thiên nhiên ) 
Tiết 53: Tổng kết về từ vựng 
II. Một số phép tu từ từ vựng 
 1.Hệ thống kiến thức 
 2.Bài tập 
 * Bài tập 3 : ( Sgk tr 147 , 148 ) Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét đ ộc đáo trong nh ữ ng câu(đoạn) sau : 
d.Người ngắm tr ă ng soi ngoài cửa sổ 
Tr ă ng nhòm khe cửa ngắm nh à th ơ 
* Phép nhân hoá: 
Bác đã dùng từ ng ữ tả người để tả tr ă ng khiến tr ă ng hiện lên nh ư một người bạn tri âm tri kỉ 
=> Tỡnh yêu tr ă ng , sự gắn bó hoà hợp với thiên nhiên của Bác 
Tiết 53: Tổng kết về từ vựng 
II. Một số phép tu từ từ vựng 
 1.Hệ thống kiến thức 
 2.Bài tập 
* Bài tập 3 : ( Sgk tr 147 , 148 ) Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét đ ộc đáo trong nh ữ ng câu(đoạn) ) sau : 
e.Mặt trời của bắp thỡ nằm trên đ ồi 
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng . 
* Phép ẩn dụ : 
Mặt trời của mẹ : ch ỉ em bé , con của người mẹ Tà ôi 
=> Tỡnh mẫu tử thiêng liêng bền chặt , em bé là tất cả ý nghĩa 
cuộc sống , là niềm tin yêu , hi vọng của người mẹ 
Chơi ch ữ 
 Phép tu từ này khiến câu 
v ă n thêm hấp dẫn , thú vị 
Tượng hỡnh 
Tượng thanh 
Hoán dụ 
 Loại từ này rất hay dùng 
trong v ă n miêu tả, tự sự 
 Đ ây là 1 biện pháp tu 
từ dựa trên sự tương c ậ n 
gi ữ a 2 sự vật 
Nói giảm , nói tránh 
 Đ ây là 1 phép tu từ 
đ ối lập với phép nói qu á 
Học vui – vui học 
Củng cố - Hướng dẫn về nh à 
 Nhắc lại những kiến thức chính trong bài 
 Làm tiếp bài tập sách giáo khoa trang 147 -148. 
- Chuẩn bị bài Tổng kết về từ vựng

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_53_tong_ket_ve_tu_vung.ppt