Bài giảng Toán 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

1. Vẽ tam giác biết ba cạnh

Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm;, AC = 3cm

•Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3 cm.

Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.

.Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta được tam giác ABC

2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh

?1: Vẽ thêm tam giác A’B’C’biết: A’B’=2cm, B’C’= 4cm, A’C’= 3cm

Đo rồi so sánh các góc tương ứng của tam giác ABC và tam giác A’B’C’. Có nhận xét gì về hai tam giác trên?

ppt 19 trang Khải Lâm 28/12/2023 4500
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Bài giảng Toán 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)
 B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3 cm. 
Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. 
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác 
cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c ) 
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh 
Bài toán : Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm; , AC = 3cm. 
5 
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c ) 
2 . Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh 
?1: Vẽ thêm tam giác A’B’C’biết : A’B’= 2cm, B’C’ = 4cm, A’C’= 3cm 
Đo rồi so sánh các góc tương ứng của tam giác ABC và tam giác A’B’C’. Có nhận xét gì về hai tam giác trên ? 
6 
B C 
A 
B’ C’ 
A’ 
Kết quả đo : 
 Cho: 
AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C' 
 ABC A'B'C' 
= 
Hai tam giác ABC và A’B’C’ có bằng nhau hay không ? 
2cm 
2cm 
3cm 
3cm 
4cm 
4cm 
7 
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác 
cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c ) 
2 . Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh 
Nếu ba cạnh của tam giác này 
 bằng ba cạnh của tam giác kia 
 thì hai tam giác đó bằng nhau . 
8 
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác 
 cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c ) 
Xét bài toán : “ AMB và ANB có MA = MB; NA = NB ( hình vẽ bên ). Chứng minh AMN = BMN .” 
A 
B 
M 
N 
Hãy sắp xếp ba câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán trên : 
Do đó AMN = BMN ( c.c.c ) 
 MA = MB ( giả thiết ) 
NA = NB ( giả thiết ) 
MN: cạnh chung 
c) Xét AMN và BMN có : 
9 
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác 
cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c ) 
Xét bài toán : “ AMB và ANB có MA = MB; NA = NB ( hình vẽ bên ). Chứng minh AMN = BMN .” 
A 
B 
M 
N 
 AMB và ANB 
 MA = MB; NA = NB 
GT 
KL 
 AMN = BMN 
Chứng minh 
MA = MB ( giả thiết ) 
NA = NB ( giả thiết ) 
MN: cạnh chung 
Do đó AMN = BMN ( c.c.c ) 
MA = MB ( giả thiết ) 
NA = NB ( giả thiết ) 
MN: cạnh chung 
Xét AMN và BMN có : 
10 
Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c ) 
A 
B 
M 
N 
Xét AMN và BMN có : 
MA = MB ( giả thiết ) 
NA = NB ( giả thiết ) 
MN: cạnh chung 
Do đó AMN = BMN ( c....> ∆ABC = ∆ABD ( c.c.c ) 
Chỉ ra các góc bằng nhau của hai tam giác trên ? 
17 
Bài 17 (SGK- trang 114 ) 
M 
N 
P 
Q 
Hình 69 
MN = QP ( giả thiết ) NQ = PM ( giả thiết ) 
Xét ∆MNQ và ∆QPM có : 
MQ là cạnh chung 
Do đó ∆MNQ = ∆QPM ( c.c.c ) 
Ch ứ ng minh MN // QP 
MN // QP 
 NMQ= PQM 
 MNQ = QPM 
18 
Cám ơn các thầy cô giáo và các em! 
Giờ dạy kết thúc! 
19 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_7_tiet_22_truong_hop_bang_nhau_thu_nhat_cua_t.ppt