Bài giảng Toán đại 8 - Tiết 7, Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo) - Lê Ngọc Minh
6/ Tổng của hai lâp phương
Với A, B là hai biểu thức tùy ý, ta luôn có:
goi là bình phuoong thiếu của một hiêu.
*Phát biểu: Tổng lập phương của hai biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thưc vơi bình phuơng thiếu của một hiệu hai biểu thức đó .
7/ Hiêu của hai lâp phương
Với A, B là hai biểu thức tùy ý, ta luôn có:
goi là bình phương thiếu của một tồng.
*Phát biểu: Hiệu lập phương của hai biểu thúc bằng tích của hiệu hai biểu thức với bình phuoong thiếu của một tổng hai biểu thức đó.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán đại 8 - Tiết 7, Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo) - Lê Ngọc Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán đại 8 - Tiết 7, Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo) - Lê Ngọc Minh
B là hai biểu thức tùy ý, ta luôn có: ( A 2 - AB + B 2 ) gọi là bình phương thiếu của một hiệu. ( A 2 +AB + B 2 ) gọi là bình phương thiếu của một tổng. *Phát biểu: Tổng lập phương của hai biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức với bình phương thiếu của một hiệu hai biểu thức đó . *Phát biểu: Hiệu lập phương của hai biểu thức bằng tích của hiệu hai biểu thức với bình phương thiếu của một tổng hai biểu thức đó. = (8x – y ) [ (8x) 2 + 8xy + y 2 ] = (8x – y )(64x 2 + 8xy + y 2 ) Tiết 7: Bài 5 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp theo) 7 / Hiệu của hai lập phương 6/ Tổng của hai lập phương Với A, B là hai biểu thức tùy ý, ta luôn có: Với A, B là hai biểu thức tùy ý, ta luôn có: * VẬN DỤNG: Bài tập 1 : Viết các biểu thức sau dưới dạng tích. a) x 3 + 8 b) 8x 3 – y 3 = (2x) 3 – y 3 = (2x – y) [ (2x) 2 + 2xy + y 2 ] = (2x – y)(4x 2 + 2xy + y 2 ) = x 3 + 2 3 = (x + 2)(x 2 – x.2 + 2 2 ) = (x + 2)(x 2 – 2x + 4) Tiết 7: Bài 5 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp theo) 7 / Hiệu của hai lập phương 6/ Tổng của hai lập phương Với A, B là hai biểu thức tùy ý, ta luôn có: Với A, B là hai biểu thức tùy ý, ta luôn có: Bài tập 2 : Thực hiện tính nhanh. a) (x + 1)(x 2 – x + 1) b) (x – 1)(x 2 + x + 1) = (x + 1)(x 2 – x.1 + 1 2 ) = x 3 + 1 = (x - 1)(x 2 + x.1 + 1 2 ) = x 3 - 1 * VẬN DỤNG: Tiết 7: Bài 5 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp theo) Trên tập bạn Mai, có trình bày giải các bài toán như sau: 1) Khai triển hẳng đẳng thức. 8 x 3 + 27 2) Viết biểu thức dưới dạng tổng (hiệu). (x - 2y)(x 2 + 2xy + y 2 ) = (8x + 3)(64x 2 – 24x + 9) Theo em, bạn Mai làm đúng hay sai? Nếu sai, hãy sữa sai = 8 x 3 + 3 3 = (8x + 3) [ (8x) 2 – 8x.3 + 3 2 ] = x 3 – 2y 3 = x 3 – ( 2y ) 3 = ( 2 x + 3)( 4 x 2 – 6 x + 9) = ( 2 x ) 3 + 3 3 = ( 2 x + 3 ) [ ( 2 x) 2 – 2 x.3 + 3 2 ] = x 3 – 8y 3 Tiết 7: Bài 5 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp theo) 7 / Hiệu của hai lập phương 6/ Tổ... c) x 3 +12x - 6x 2 - 8 4) (x - 2) 3 d) (2+x)(x 2 -2x+4) NHÓM 1 NHÓM 2 1 - 2 - 3 - 4 - 1 - 2 - 3 - 4 - Hãy chọn mỗi câu ở “cột A” nối với mỗi câu ở “cột B” để được 1 hằng đẳng thức đúng. 1 - 2 - 3 - 4 - b d a c TRÒ CHƠI: “AI GIỎI HƠN AI?” A B 1) x 3 - 8 a) x 3 + 8 + 6x 2 + 12x 2) x 3 + 8 b) (x 2 +2x+4)(x-2) 3) (x+2) 3 c) x 3 +12x - 6x 2 - 8 4) (x - 2) 3 d) (2+x)(x 2 -2x+4) = x 3 - 2 3 = ( x-2 )(x 2 +2x+4) = x 3 + 2 3 =(x+2)(x 2 -2x+4) (x+2) 3 =x 3 +6x 2 +12x+8 = x 3 -6x 2 +12x-8 (x -2) 3 Hãy chọn mỗi câu ở “cột A” nối với mỗi câu ở “cột B” để được 1 hằng đẳng thức đúng. 1 - 2 - 3 - 4 - b d a c 7 HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 2) (A – B) 2 = A 2 – 2 AB + B 2 3) A 2 – B 2 = (A – B).( A + B ) 5) (A – B) 3 = A 3 – 3 A 2 B + 3 AB 2 – B 3 6) A 3 + B 3 = (A + B ) . ( A 2 – AB + B 2 ) 7) A 3 – B 3 = (A – B ) . ( A 2 + AB + B 2 ) 1) (A + B) 2 = A 2 + 2 AB + B 2 4) (A + B) 3 = A 3 + 3 A 2 B + 3 AB 2 + B 3 Thuéc 7 h»ng ®¼ng thøc (c«ng thøc vµ ph¸t biÓu b»ng lêi) Lµm bµi tËp : 30; 31b; 32; 33/tr.16/sgk - Xem BT trong SBT – Tiết sau luyện tập HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ CHÚC THẦY CÔ MẠNH KHỎE , CÔNG TÁC TỐT. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT ! Tiết học đến đây là kết thúc Chøng minh r»ng: a 3 + b 3 = (a + b) 3 - 3ab(a + b) Ta có: VP = a 3 + 3a 2 b + 3ab 2 + b 3 - 3a 2 b - 3ab 2 Vậy, đẳng thức trên đã được chứng minh. *Bµi 31(a ) tr.16/SGK : = a 3 + b 3 = VT giải Tiết 7: Bài 5 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp theo) TRÒ CHƠI: “AI GIỎI HƠN AI?” A B 1) x 3 - 8 a) x 3 + 8 + 6x 2 + 12x 2) x 3 + 8 b) (x 2 +2x+4)(x-2) 3) (x+2) 3 c) x 3 +12x - 6x 2 - 8 4) (x - 2) 3 d) (2+x)(x 2 -2x+4) = x 3 - 2 3 = ( x-2 )(x 2 +2x+4) = x 3 + 2 3 =(x+2)(x 2 -2x+4) (x+2) 3 =x 3 +6x 2 +12x+8 = x 3 -6x 2 +12x-8 (x -2) 3 Hãy chọn mỗi câu ở “cột A” nối với mỗi câu ở “cột B” để được 1 hằng đẳng thức đúng. 1 -
File đính kèm:
- bai_giang_toan_dai_8_tiet_7_bai_5_nhung_hang_dang_thuc_dang.pptx